Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 252489
Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào?
- A. Đầu kỳ nạp
- B. Cuối kỳ nạp
- C. Đầu kỳ nén
- D. Cuối kỳ nén
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 252495
Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận nào nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ là:
- A. Bơm nước
- B. Van hằng nhiệt
- C. Quạt gió
- D. Ống phân phối nước lạnh
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 252497
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?
- A. Động cơ 4 kỳ
- B. Động cơ 2 kỳ
- C. Động cơ Điêzen
- D. Động cơ xăng
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 252499
Sơ đồ khối hệ thống phun xăng gồm mấy khối?
- A. 4
- B. 6
- C. 8
- D. 10
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 252500
Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí gồm mấy khối?
- A. 2
- B. 4
- C. 6
- D. 8
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 252501
Xe máy thường dùng hệ thống làm mát nào sau đây?
- A. Làm mát bằng nước bằng phương pháp đối lưu
- B. Làm mát bằng dầu
- C. Làm mát bằng không khí
- D. Làm mát bằng nước bằng phương pháp cưỡng bức.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 252502
Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì?
- A. Tăng tốc độ làm mát động cơ
- B. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ
- C. Định hướng cho đường đi của gió
- D. Ngăn không cho gió vào động cơ
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 252503
Ở động cơ đốt trong nhiệt độ nóng quá mức sẽ gây ra hậu quả gì?
- A. chi tiết máy chóng mòn
- B. nhiên liệu khó bay hơi
- C. nhiên liệu khó cháy
- D. động cơ hoạt động bình thường
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 252504
Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc dầu bị tắc sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- A. không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dể bị hỏng.
- B. dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn.
- C. vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có hiện tượng gì xảy ra.
- D. hệ thống hoạt động không bình thường.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 252505
Chi tiết nào tác động vào con đội làm xupap mở?
- A. Trục khuỷu
- B. đũa đẩy
- C. cò mổ
- D. vấu cam
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 252506
Xupap là chi tiết của cơ cấu hay hệ thống nào?
- A. cơ cấu phân phối khí
- B. cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- C. hệ thống khởi động
- D. hệ thống đánh lửa
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 252507
Ở cacte, người ta không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt là vì sao?
- A. khi hoạt động, bộ phận này không bị nóng quá mức
- B. sợ nước làm hỏng bộ phận này
- C. tiết kiệm chi phí sản xuất
- D. bộ phận này tự làm mát được khi hoạt động
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 252509
Cấu tạo nắp máy của động cơ xăng 2kì không có chi tiết nào sau đây:
- A. Áo nước
- B. Buồng cháy
- C. Lỗ lắp bugi
- D. Xupap
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 252511
Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào?
- A. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén
- B. Phun tơi vào đường nạp trong suốt kì nạp
- C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp
- D. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 252513
Hệ thống đánh lửa được phân chi tiết thành mấy loại:
- A. 3 loại
- B. 5 loại
- C. 4 lọai
- D. 2 loại
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 252515
Trong một chu trình làm việc của động cơ điêgien 4 kì. Ở cuối kì nạp trong xilanh chứa gì?
- A. Không khí
- B. Dầu điêgien
- C. Xăng
- D. Hoà khí (dầu Diêgien và không khí)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 252517
Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?
- A. Kỳ nổ
- B. Kỳ nén
- C. Kỳ thải
- D. Kỳ hút
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 252521
Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào đặc điểm nào?
- A. Bơm chuyển nhiên liệu
- B. Các chi tiết được nêu
- C. Vòi phun
- D. Bơm cao áp
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 252523
Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại nào?
- A. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử
- B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
- C. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn
- D. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 252526
Khi ĐC xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ đâu?
- A. quá trình phun xăng
- B. pittông kéo xuống
- C. pittông hút vào
- D. sự chênh lệch áp suất
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 252527
Phân loại ĐCĐT theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc có mấy loại?
- A. 4
- B. 5
- C. 2
- D. 3
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 252530
Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong SGK là gì?
- A. bôi trơn cưỡng bức
- B. bôi trơn bằng vung té
- C. bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
- D. bôi trơn trực tiếp
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 252532
Chọn câu sai: Trong hệ thống làm mát bằng nước:
- A. Khi nhiệt độ nước thấp hơn giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng đường thông với két làm mát
- B. Khi nhiệt độ nước xấp xỉ giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước tắt về bơm
- C. Quạt gió có nhiệm vụ hút gió qua các giàn ống của két nước
- D. Quạt gió và bơm nước được dẫn động từ trục khuỷu thông qua Puli và đai truyền
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 252534
Tại sao tại Cacte không có cánh tản nhiệt hoặc áo nước để làm mát?
- A. Xa buồng cháy nên nhiệt độ không cao
- B. Có hòa khí làm mát
- C. Dầu bôi trơn làm mát
- D. Ý kiến khác
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 252536
Đối với động cơ 4 kì, chi tiết nào có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và thải?
- A. Xupap
- B. Pittông
- C. Cả Xupap và Pitông
- D. Xupap hoặc Pittông
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 252538
Động cơ nào không có xupap?
- A. 2 kỳ
- B. 4 kỳ
- C. Xăng 2 kỳ
- D. Điêzen
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 252542
Tác dụng của dầu bôi trơn là gì?
- A. bôi trơn các bề mặt ma sát
- B. làm mát, tẩy rửa
- C. bao kín và chống gỉ
- D. tất cả các tác dụng trên
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 252545
Xe Honda (Dream) sử dụng hệ thống làm mát bằng gì?
- A. Nước
- B. Dầu
- C. Không khí
- D. Kết hợp giữa làm mát bằng dầu và không khí
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 252549
Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 252550
Pittông được chia thành mấy phần:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 252553
Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất?
- A. Vùng bao quanh buồng cháy
- B. Vùng bao quanh cácte
- C. Vùng bao quanh đường xả khí thải
- D. Vùng bao quanh đường nạp
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 252556
Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các quá trình nào?
- A. Nạp – nén – nổ – xả
- B. Nạp – nổ – xả - nén
- C. Nạp – nổ – nén – xả
- D. Nổ – nạp – nén – xả
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 252559
Bộ chế hoà khí dùng vòi phun có ưu điểm?
- A. Cung cấp lượng xăng và KK phù hợp với chế độ làm việc của ĐC.
- B. Giúp cho ĐC cháy hoàn hảo hơn.
- C. ĐC có thể làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược.
- D. Cả ba phuơng án đều đúng
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 252561
Công thức mối quan hệ giữa hành trình píttông (S) với bán kính quay của trục khuỷu ( R):
- A. S= R
- B. S= 1.5R
- C. S= 2R
- D. S= 2.5R
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 252563
Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu điêzen?
- A. Nicôla Aogut Ôttô
- B. James Watte
- C. Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen
- D. Giăng Êchiên Lơnoa
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 252565
ĐC đienzen 2 kỳ, nạp nhiên liêu vào đâu
- A. Xilanh
- B. Cửa quét
- C. Các te
- D. Vào đường ống nạp
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 252567
Tìm phương án sai về bộ chế hòa khí?
- A. Bộ chế hoà khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen
- B. Bộ chế hoà khí chỉ có trong ĐC xăng
- C. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh
- D. Bộ chế hoà khí không có trong động Điêzen
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 252570
Động cơ điezen 4 kỳ, cuối kỳ nạp xảy ra hiện tượng nào?
- A. Phun nhiên liệu
- B. Phun hòa khí
- C. Đánh lửa
- D. Cả ba hiện tượng
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 252573
ĐC 4kỳ, kỳ Nổ thì pittong đi từ đâu đến đâu?
- A. ĐCT xuống
- B. ĐCT lên
- C. ĐCD xuống
- D. ĐCD lên
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 252575
Muốn tăng công suất động cơ cần làm gì?
- A. Tăng tỷ số nén
- B. Xoáy nồng
- C. Xoáy Xupap
- D. Điều chỉnh khe hở Xupap