Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 327902
Một tụ điện có điện dung C, được mắc vào một hiệu điện thế U thì điện tích trên tụ điện là Q. Biểu thức liên hệ giữa chúng là:
- A. C = Q/U
- B. Q = C/U
- C. C = QU /2
- D. Q = CU/2
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 327924
Một điện tích điểm q = -10-6C dịch chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều, chiều chuyển động cùng chiều đường sức điện. Biết cường độ điện trường E = 300 V/m. Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
-
A.
-15.10-6J
- B. 15.10-6J
-
C.
-15.10-4J
- D. 15.10-4J
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 327929
Một điện tích điểm q = -3.10-6C dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Biết công do lực điện trường thực hiện trong dịch chuyển đó là -1,8.10-5J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
- A. 54V
- B. -60V
- C. 60V
- D. -54V
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 327931
Điều nào sau đây là không đúng?
- A. Mắc ampe kế song song với đoạn mạch để đo cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó.
- B. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe kế (trong hệ SI)
- C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện
- D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 327934
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?
- A. Ampe kế (A)
- B. Culong (C)
- C. Oát (W)
- D. Jun (J)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 327937
Một dòng điện có cường độ I = 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở R = 200Ω thì nhiệt lượng toả ra trong 40s là
- A. 16kJ
- B. 32kJ
- C. 20kJ
- D. 30kJ
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 327940
Một điện trở R = 5Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1Ω. Cường độ dòng điện trong mạch chính là
- A. 0,1A
- B. 0,4A
- C. 0,2A
- D. 0,5A
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 327943
Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở r = 1,5Ω được mắc với mạch ngoài thành một mạch một điện kín. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn U = 4,5V. Cường độ dòng điện mạch chính là
- A. 1A
- B. 2A
- C. 3A
- D. 1,5A
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 327946
Một điện trở R = 25Ω được mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 5Ω. Công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng
- A. 1,6W
- B. 23W
- C. 4,6W
- D. 16W
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 327950
Một bộ nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Nếu mắc một ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai cực của bộ nguồn thì thấy ampe kế chỉ 2A. Nếu mắc một vôn kế có điện trở rất lớn vào hai cực của bộ nguồn thì số chỉ của vôn kế là 6V. Nếu mắc một điện trở R = 21Ω vào hai cực của bộ nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là
- A. 0,25A
- B. 0,5A
- C. 0,75A
- D. 1A
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 327953
Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
- A. electron
- B. ion dương
- C. electron và “lỗ trống”
- D. ion dương, ion âm và electron
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 327960
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dưới tác dụng của điện trường là bản chất của dòng điện trong
- A. kim loại
- B. chất điện phân
- C. chất khí
- D. chất bán dẫn
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 327962
Đương lượng điện hoá của niken là 3.10-4g/C. Khi cho một điện lượng q = 10C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken thì khối lượng niken tan khỏi anot là
-
A.
3.10-3g
-
B.
3.10-4g
-
C.
0,3.10-5g
-
D.
0,3.10-4g
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 327965
Điều nào sau đây về chất bán dẫn là không đúng?
- A. Trong bán dẫn loại p thì mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron
- B. Trong bán dẫn loại n thì mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trống
- C. Trong bán dẫn tinh khiết thì mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron
- D. Lớp chuyển tiếp p-n có tác dụng chỉnh lưu dòng điện
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 327968
Tia lửa điện được ứng dụng trong
- A. Hàn điện
- B. Động cơ nổ để đốt hỗn hợp khi nổ
- C. Làm đèn chiếu sáng
- D. Nấu chảy kim loại
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 327969
So với bản chất của dòng điện trong chất khi, dòng điện trong chất điện phân không có
- A. ion dương
- B. ion âm
- C. electron
- D. ion dương và ion âm
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 327974
Một bình điện phân có hai điện cực làm bằng đồng được mắc nối tiếp với một biến trở rồi mắc vài hai cực của một bộ nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 1Ω. Cho đương lượng gam của đồng là 32 g/mol; điện trở của bình điện phân R = 15Ω. Biết trong thời gian 16 phút 5 giấy, khối lượng đồng bám vào catot là 0,256g. Biến trở có giá trị là:
- A. 16Ω
- B. 30Ω
- C. 15Ω
- D. 14Ω.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 327977
Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình ĐI.1, R1 = 2Ω, R3 = 3,2Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 12V, cường độ dòng điện qua R2 là 0,5A. Điện trở R2 có giá trị là
- A. 5,2Ω
- B. 6Ω
- C. 6,4Ω
- D. 8Ω
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 327979
Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 52,6.10-6V/K, một đầu mối hàn được nhúng vào nước đá đang tan, đàu còn lại đưa vào trong lò điện ở nhiệt độ 600oC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
- A. 31,2V
- B. 31,2.10-3V
- C. 15,5V
- D. 155V
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 327982
Những chất nào dưới đây không phải là chất bán dẫn?
- A. Silic (Si)
- B. Gecmani (Ge)
- C. Lưu huỳnh (S)
- D. Sunfua chì (PbS)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 327984
Điều kiện tác động làm xuất hiện cặp electron-lỗ trống trong chất bán dẫn là
- A. độ ẩm của môi trường
- B. âm thanh
- C. ánh sáng thích hợp
- D. siêu âm
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 327987
Để tạo ra chất bán dẫn loại n, người ta pha thêm tạp chất, cách pha tạp chất đúng là
- A. Ge + As
- B. Ge + In
- C. Ge + S
- D. Ge + Pb
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 327991
Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng:
- A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B
- B. Đường sức điện có chiều từ B đến A
- C. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị dương
- D. Lực điện trường sinh công âm
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 327994
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều, theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường E một góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?
-
A.
α=0
- B. α=45o
-
C.
α=60o
- D. α=90o
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 327998
Chọn phát biểu đúng
- A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
- B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
- C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
- D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 327999
Cường độ dòng điện được đo bằng
- A. Vôn kế
- B. Lực kế
- C. công tơ điện
- D. ampe kế
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 328001
Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:
- A. I=qt
- B. I = q/t
- C. I = t/q
- D. I = q/e
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 328004
Điều kiện để có dòng điện là:
- A. Chỉ cần có hiệu điện thế
- B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
- C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
- D. chỉ cần có nguồn điện
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 328008
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
- A. P = RI2
- B. P = UI
- C. P = U2/R
- D. P = R2I
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 328010
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện là
- A. 5,5V
- B. 5V
- C. 4,5V
- D. 4V
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 328013
Công suất của nguồn điện là
- A. 3W
- B. 6W
- C. 9W
- D. 12W
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 328014
Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?
- A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH
- B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
- C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
- D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 328017
Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:
-
A.
5.10-4C
- B. 5.10-3C
-
C.
5000C
- D. 2C
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 328019
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
- A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.
- B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
- C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.
- D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 328021
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
- A. Độ lớn của cường độ điện trường
- B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N
- C. Điện tích q
- D. Vị trí của điểm M và điểm N.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 328023
Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
-
A.
-5.10-5J
- B. 5.10-5J
-
C.
5.10-3J
- D. -5.10-3J
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 328025
Điện tích điểm q = -3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là
-
A.
3.10-4J
- B. -3.10-4J
-
C.
3.10-2J
- D. -3.10-3J
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 328027
Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là
-
A.
-1,6J
- B. 1,6J
-
C.
0,8J
- D. -0,8J
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 328031
Cho một điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện?
-
A.
AMN > ANP
- B. AMN < ANP
-
C.
AMN = ANP
- D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 328042
Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là r = 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện là
-
A.
PN = 5,04W; Png = 5,4W
-
B.
PN = 5,4W; Png = 5,04W
-
C.
PN = 84W; Png = 90W
- D. PN = 204,96W; Png = 219,6W
-
A.