Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 331149
Chữ số của người La Mã có mấy chữ cái cơ bản?
- A. 4 chữ cái cơ bản.
- B. 5 chữ cái cơ bản.
- C. 6 chữ cái cơ bản.
- D. 7 chữ cái cơ bản.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 331150
Người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga nhờ phát minh ra gì?
- A. sắt.
- B. thép.
- C. gạch.
- D. bê tông.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 331151
Biểu tượng của La Mã cổ đại là gì?
- A. Quảng trường Rô-ma.
- B. Đường Áp-pi-a.
- C. Chữ cái La-tinh.
- D. Chữ số La Mã.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 331152
La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?
- A. Năm 25 TCN.
- B. Năm 26 TCN.
- C. Năm 27 TCN.
- D. Năm 28 TCN.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 331153
Tổ chức của nhà nước Văn Lang đứng đầu là ai?
- A. Pha ra ôn.
- B. Hoàng thượng.
- C. Thiên hoàng.
- D. Hùng Vương.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 331154
Phạm vi không gian của nhà nước Văn Lang?
- A. Lưu vực các con sông lớn dọc đất nước.
- B. Lưu vực sông lớn ở Bắc Bộ ngày nay.
- C. Lưu vực các con sông ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
- D. Lưu vực các sông lớn ở Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 331155
Khoảng thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang là khi nào?
- A. Từ khoảng thế kỉ VI TCN.
- B. Từ khoảng thế kỉ VII TCN.
- C. Từ khoảng thế kỉ VIII TCN.
- D. Từ khoảng thế kỉ IX TCN.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 331156
Tên vương quốc cổ Tu-ma-sic thuộc lãnh thổ quốc gia nào hiện nay ở Đông Nam Á?
- A. Việt Nam.
- B. Lào.
- C. Thái Lan.
- D. Sin-ga-po.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 331157
Đông Nam Á là khu vực thuận lợi để phát triển cây lúa nước là do đâu?
- A. Khu vực có nhiều mưa lớn.
- B. Khu vực có nhiều sông lớn.
- C. Khu vực có khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
- D. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 331158
La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?
- A. Năm 25 TCN.
- B. Năm 26 TCN.
- C. Năm 27 TCN.
- D. Năm 28 TCN.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 331159
Người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga nhờ phát minh ra gì?
- A. sắt.
- B. bê tông.
- C. gạch.
- D. thép.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 331160
Chữ số của người La Mã có mấy chữ cái cơ bản?
- A. 4 chữ cái cơ bản.
- B. 5 chữ cái cơ bản.
- C. 7 chữ cái cơ bản.
- D. 6 chữ cái cơ bản.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 331162
Hệ thống chữ La-tinh đã ra đời trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người nào?
- A. Ai Cập.
- B. Ấn Độ.
- C. Lưỡng Hà.
- D. Hy Lạp.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 331164
Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại ở đâu?
- A. bán đảo I-ta-li-a.
- B. bán đảo Ả Rập.
- C. đảo Greenland.
- D. đảo Madagascar.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 331167
Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?
- A. Đền A-tê-na.
- B. Đền Pác-tê-nông.
- C. Tượng thần Zeus.
- D. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 331168
Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?
- A. 22 chữ cái.
- B. 23 chữ cái.
- C. 24 chữ cái.
- D. 25 chữ cái.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 331171
Vương quốc nào phát triển nhất Đông Nam Á trong 7 thế kỉ đầu công nguyên?
- A. Champa
- B. Phù Nam
- C. Chân Lạp.
- D. Tha- Ton
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 331172
Đông Nam Á ngày nay có số quốc gia là bao nhiêu?
- A. 9
- B. 10
- C. 11
- D. 12
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 331177
Đông Nam Á là khu vực khá rộng, nằm ở phía nào của Châu Á?
- A. Đông Bắc Châu Á.
- B. Đông Châu Á.
- C. Đông Nam Châu Á.
- D. Nam Châu Á
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 331180
Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là gì?
- A. cảng Hamburg.
- B. cảng Rotterdam.
- C. cảng Antwer.
- D. cảng Pi-rê (Piraeus).
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 331182
Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như đất, đá, không khí, nước, sinh vật…. là lớp nào?
- A. Lớp nhân
- B. Lớp man-ti
- C. Lớp vỏ Trái Đất
- D. Lớp ngoài
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 331184
Theo giờ GMT lúc Luân Đôn là 10 giờ thì giờ Việt Nam là mấy giờ?
- A. 17 giờ.
- B. 18 giờ.
- C. 19 giờ.
- D. 20 giờ.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 331253
Dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?
- A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi
- B. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)
- C. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan
- D. Ở Tây Âu
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 331254
Các dân tộc ở trên thế giới có mấy cách làm lịch chính?
- A. một cách
- B. hai cách
- C. ba cách.
- D. bốn cách
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 331255
Một năm có 365 ngày, vậy còn năm nhuận là bao nhiêu ngày?
- A. 265 năm
- B. 365 năm
- C. 366 năm
- D. 385 năm
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 331256
Người Hy Lạp và Rô ma sáng tạo ra những gì?
- A. Chữ cái a, b, c
- B. Pi = 3,14
- C. Hình học
- D. Chữ viết
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 331257
Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh mặt trời là cách tính của ......
- A. Phật lịch
- B. Công lịch
- C. Âm lịch
- D. Dương lịch
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 331258
Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta tính được một năm có bao nhiêu ngày?
- A. một năm có 360 ngày 6 giờ.
- B. một năm có 361 ngày 6 giờ.
- C. một năm có 365 ngày 6 giờ.
- D. một năm có 366 ngày 6 giờ.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 331259
Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào ngày nào?
- A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch hàng năm.
- B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
- C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch hàng năm.
- D. Ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 331260
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta thời bấy giờ?
- A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
- B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
- C. Phát triển sản xuất.
- D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 331261
Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước đã có tầm quan trọng như thế nào?
- A. Cuộc sống của con người được ổn định hơn.
- B. Cuộc sống của con người bấp bênh hơn trước.
- C. Việt Nam là quê hương của cây lúa nước.
- D. Công cụ lao động có sự thay đổi.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 331262
Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?
- A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
- B. Các vua Hùng đã có công dựng nước.
- C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.
- D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 331263
Tư liệu chữ viết gồm nội dung nào sau đây?
- A. Những bản ghi chép của người xưa để lại.
- B. Những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
- C. Những bút tích được lưu lại trên giấy.
- D. Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 331264
Đâu là cách tính thời gian của người xưa?
- A. Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- B. Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- C. Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.
- D. Câu A và B đúng.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 331265
Ai được xem là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
- A. Con người
- B. Thượng đế
- C. Vạn vật
- D. Chúa trời
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 331266
Lịch sứ giúp em biết được điều gì?
- A. Biết về tương lai.
- B. Biết về hiện tại.
- C. Biết về quá khứ.
- D. Biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 331267
Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?
- A. Người tối cổ.
- B. Người đứng thẳng.
- C. Người tinh khôn.
- D. Người lùn.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 331274
Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
- A. Khoảng 1 triệu năm trước.
- B. Khoảng 500 000 năm trước.
- C. Khoảng 150 000 năm trước.
- D. Khoảng 50 000 năm trước.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 331277
Phía bắc Ai Cập cổ đại giáp với ........
- A. sa mạc Đông và Biển Đỏ
- B. sa mạc Tây thuộc sa mạc Xa-ha-ra
- C. Địa Trung Hải
- D. sa mạc Nu-bi-a thuộc sa mạc Xa-ha-ra
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 331278
Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học nào?
- A. Sử thi.
- B. Truyện ngắn.
- C. Truyền thuyết.
- D. Văn xuôi.