Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát.
- B. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt.
- C. Tình trạng lạm phát là biểu hiện đồng tiền của quốc gia bị mất giá.
- D. Lạm phát tăng cao có tác động xấu đến đời sống kinh tế và xã hội.
-
- A. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát.
- B. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt.
- C. Tình trạng lạm phát luôn tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước.
- D. Tình trạng lạm phát không ảnh hưởng gì đến đời sống của người dân.
-
- A. Tăng chi tiêu ngân sách.
- B. Thu hút vốn đầu tư.
- C. Tăng thuế.
- D. Giảm thuế.
-
Câu 4:
Để khắc phục tình trạng lạm phát do chi phí đẩy, nhà nước thường ban hành chính sách nào sau đây?
- A. Thu hút vốn đầu tư, giảm thuế.
- B. Cắt giảm chi tiêu ngân sách.
- C. Giảm mức cung tiền.
- D. Tăng thuế.
-
- A. 2 loại hình.
- B. 3 loại hình.
- C. 4 loại hình.
- D. 5 loại hình.
-
- A. CPI.
- B. KPI.
- C. GDP.
- D. HDI.
-
- A. tăng trưởng.
- B. lạm phát.
- C. khủng hoảng.
- D. suy thoái.
-
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của lạm phát tới đời sống kinh tế và xã hội?
- A. Giảm quy mô đầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- B. Giá cả hàng hóa cao làm cho mức sống của người dân giảm sút.
- C. Đồng tiền mất giá nghiêm trọng, gây thiệt hại cho người đi vay vốn.
- D. Lạm phát cao, kéo dài có thể gây khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội.
-
- A. Chi phí sản xuất tăng cao.
- B. Tổng cầu của nền kinh tế tăng.
- C. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm.
- D. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết.
-
- A. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định.
- B. giá cả thay đổi nhanh chóng; nền kinh tế cơ bản ổn định.
- C. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm.
- D. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng; kinh tế khủng hoảng.