Tìm hiểu thêm trang 68 SGK Vật lí 11 Cánh diều
Năm 1600, William Gilbert (Uy-li-am Ghin-bơ), (1540 – 1603) đưa ra giả thuyết rằng một số vật liệu, chẳng hạn như hổ phách, khi bị cọ xát sẽ tiết ra một loại “chất lỏng” vào môi trường xung quanh nó. Ông đề xuất rằng “chất lỏng” đó đã tiếp xúc với vật liệu khác và tạo ra lực điện giữa chúng. Bạn có ý kiến gì về đề xuất của Gilbert?
Hướng dẫn giải chi tiết Tìm hiểu thêm
Phương pháp giải
So sánh giả thuyết của William Gilbert về “chất lỏng” tiết ra từ vật liệu với điện trường.
Lời giải chi tiết
Giả thuyết của William Gilbert có phần đúng. “Chất lỏng” mà Gilbert nói tới có ý nghĩa tương đương với điện trường. Các vật liệu nhiễm điện tác dụng lực điện lên nhau dù không tiếp xúc, đó là do nó được thực hiện thông qua trường điện, mà cách giải thích về việc tồn tại “chất lỏng” cho phép tạo ra lực điện giữa các vật liệu nhiễm điện phản ánh được phần nào sự xuất hiện của điện trường.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Mở đầu trang 67 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Giải Câu hỏi 1 trang 68 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Giải Câu hỏi 2 trang 69 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 1 trang 71 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 2 trang 72 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Giải Câu hỏi 3 trang 73 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Giải Câu hỏi 4 trang 73 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD