Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 297262
Giữa văn hóa và nhà nước có sự tương đồng nào không? Giải thích vì sao?
- A. Có, vì văn hóa là bộ phận nhỏ của nhà nước
- B. Có, vì nhà nước với tư cách là một thành tố văn hóa nổi bật nhất của văn hóa
- C. Không, vì cả hai là hai lĩnh vực hoàn toàn khác biệt.
- D. Có, vì giữa văn hóa và nhà nước có một sự tương đồng nhất định về sự bình đẳng của các nền văn hóa, khi nói đến nhà nước với tư cách là một thành tố văn hóa nổi bật nhất của văn hóa.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 297263
Khái niệm nào dưới đây đúng nhất khi nói về văn minh?
- A. Văn minh là thời điểm tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.
- B. Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển của nền văn hóa trong một giai đoạn dài.
- C. Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa
- D. Văn minh là trạng thái tiến bộ về mặt vật của xã hội loài ngƣời, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 297264
Nguyên nhân quan trọng nào dưới đây cụ thể đã quy định văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo và Hinđu giáo?
- A. Thời gian ra đời muộn.
- B. Thời gian ra đời sớm.
- C. Cư dân có trình độ cao.
- D. Sự phát triển của ngoại thương.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 297267
Ngành sản xuất cụ thể nào cụ thể được cho phát triển sớm và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải?
- A. Nông nghiệp
- B. Thủ công nghiệp
- C. Thương nghiệp
- D. Ngư nghiệp
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 297269
Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa cụ thể được cho chính là?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
- C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 297270
So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa cụ thể được cho là có điểm gì khác biệt?
- A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
- B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
- C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
- D. Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 297271
Biểu hiện nào sau đây cụ thể được cho đã chứng tỏ cư dân Cham – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
- B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
- C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
- D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 297272
Giữa văn hóa và nhà nước có sự tương đồng nào không? Giải thích vì sao?
- A. Có, vì văn hóa là bộ phận nhỏ của nhà nước
- B. Có, vì nhà nước với tư cách là một thành tố văn hóa nổi bật nhất của văn hóa
- C. Không, vì cả hai là hai lĩnh vực hoàn toàn khác biệt.
- D. Có, vì giữa văn hóa và nhà nước có một sự tương đồng nhất định về sự bình đẳng của các nền văn hóa, khi nói đến nhà nước với tư cách là một thành tố văn hóa nổi bật nhất của văn hóa.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 297274
Nhiều nơi ở khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như:
- A. Óc Eo
- B. Trà Kiệu
- C. Trà Kiệu
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 297277
Vương quốc Pa-gan của người Miến chịu ảnh hưởng từ tôn giáo nào?
- A. Công giáo
- B. Nho giáo
- C. Phật giáo
- D. Đạo Hồi