Câu hỏi (13 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 86610
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
- A. Rắn, lỏng, khí.
- B. Rắn, khí, lỏng.
- C. Khí, lỏng, rắn.
- D. Khí, rắn, lỏng.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 86612
Nước sôi ở nhiệt độ :
- A. 0oC
- B. 100oC
- C. -10oC
- D. 10oC
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 86615
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
- A. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
- B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
- C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
- D. Cả 3 trường hợp trên.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 86616
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
- A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
- B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
- C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
- D. Dãn nở vì nhiệt của các chất
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 86617
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
- A. Quả bóng bàn nở ra.
- B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
- C. Quả bóng bàn co lại.
- D. Quả bóng bàn nhẹ đi
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 86619
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
- A. Đúc tượng đồng.
- B. Làm muối.
- C. Sương đọng trên là cây.
- D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 86620
Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo?
- A. Ròng rọc động
- B. Ròng rọc cố định
- C. Đòn bẩy
- D. Mặt phẳng nghiêng
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 86622
Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
- A. Mặt phẳng nghiêng
- B. Ròng rọc cố định
- C. Ròng rọc động
- D. Đòn bẩy
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 86623
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là :
- A. Sự đông đặc .
- B. Sự ngưng tụ.
- C. Sự nóng chảy.
- D. Sự bay hơi
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 86632
Nối một công việc ở cột A với một máy cơ đơn giản thích hợp ở cột B.
- Dùng xà beng để dịch chuyển vật nặng.
- Dùng ván nghiêng để đưa xe lên thềm nhà.
- Cáp treo
- Kéo cờ lên cao
A. Đòn bẩy
B. Ròng rọc
C. Mặt phẳng nghiêng
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 86635
Điền đúng sai trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
1) Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
2) Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau,
3) Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
4) Khe hở trên đường ray liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 86640
Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn này là chất gì?
c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu?
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?
e) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở thể nào?
g) Phút thứ 10, chất rắn ở thể gì?
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 86641
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?