Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 229960
Tính giá trị của \(P = 104 - \left( { - 2024} \right) - x + \left( { - \left| y \right|} \right)\) với x = 64;y = - 250.
- A. - 1418
- B. −1841
- C. 2019
- D. 1814
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 229962
Tìm x, biết 230 - x là số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số là số nào dưới đây?
- A. 190
- B. 200
- C. 330
- D. 345
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 229966
Hãy tìm hiệu giá trị nguyên lớn nhất và nhỏ nhất của n sao cho 1993<∣n−3∣<2020.
- A. 4029
- B. 4039
- C. 4093
- D. 4009
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 229975
Cho x<y<0 và ∣x∣−∣y∣ = 1000. Tính x - y có kết quả là:
- A. x−y=1000
- B. x−y= −1000
- C. Cả A,B đều đúng
- D. x=y
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 230015
Sau khi bỏ ngoặc (a+b−c−2019)−(c−b+a−2020)+c ta được kết quả:
- A. a−2b+c
- B. −3a+1
- C. 3a - c
- D. 2b−c+1
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 230019
Bỏ ngoặc rồi tính 177−{−121+[−98−(−121+82)+371]} ta được kết quả là:
- A. 197
- B. 0
- C. 228
- D. -228
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 230022
Giá trị biểu thức M=1152−(374+1152)−(65−374) là bằng bao nhiêu?
- A. −65
- B. 145
- C. -145
- D. 65
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 230025
Sau khi thu gọn (x−54)−(x+59−81)+(35−x) ta được kết quả là:
- A. x−1
- B. −x
- C. −x−3
- D. −x+3
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 230047
Có bao nhiêu số nguyên x biết: x chia hết cho 7 và \( \left| x \right| < 45\)
- A. 12
- B. 13
- C. 11
- D. 10
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 230052
Có bao nhiêu số nguyên x biết: x chia hết cho 5 và \( \left| x \right| < 30\)
- A. 12
- B. 11
- C. 13
- D. 10
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 230055
Tìm x, biết: (- 15) chia hết cho x và x > 3
- A. {−1}
- B. {−3;−5;−15}
- C. {−3;−1;1;3;5}
- D. {5;15}
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 230061
Tìm x, biết: 12 chia hết cho x và x < - 2
- A. {−1}
- B. {−3;−4;−6;−12}
- C. {−2;−1}
- D. {−2;−1;1;2;3;4;6;12}
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 230093
Tìm x biết: \(\frac{x}{5} = \frac{2}{5}\)
- A. x = 1
- B. x = 2
- C. x = 3
- D. x = 4
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 230094
Tìm số nguyên x, biết : \(\dfrac{x}{5} = \dfrac{{12}}{3}\)
- A. 10
- B. 12
- C. 20
- D. 25
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 230099
Tìm x biết \(1\dfrac{x}{4} = \dfrac{{28}}{{16}}\)
- A. x=3
- B. x=1
- C. x=4
- D. x=2
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 230138
Quy đồng \({7 \over { - 20}},{{ - 17} \over { - 30}}\) và \({{23} \over {15}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
- A. \({{ - 21} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{-96} \over {60}}\)
- B. \({{ - 21} \over {60}}; {{-34} \over {60}}; {{96} \over {60}}\)
- C. \({{ - 21} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{96} \over {60}}\)
- D. \({{ 21} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{96} \over {60}}\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 230142
Quy đồng \({{15} \over { - 20}},{{ - 17} \over { - 30}}\) và -2 được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
- A. \({{ - 45} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{ - 120} \over {60}}\)
- B. \({{ 45} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{ - 120} \over {60}}\)
- C. \({{ - 45} \over {60}}; {{-34} \over {60}}; {{ - 120} \over {60}}\)
- D. \({{ - 45} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{ 120} \over {60}}\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 230146
Quy đồng \({{ - 5} \over 7}, - 1\) và \({{ - 10} \over { - 21}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
- A. \({{ 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\)
- B. \({{ - 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{-10} \over {21}}\)
- C. \({{ - 16} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\)
- D. \({{ - 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 230162
Hãy so sánh các phân số \({{ - 2014} \over {2015}}\) và \({{ - 1} \over { - 2}}\)
- A. \({{ - 2014} \over {2015}} < {{ - 1} \over { - 2}}.\)
- B. \({{ - 2014} \over {2015}} > {{ - 1} \over { - 2}}.\)
- C. \({{ - 2014} \over {2015}} = {{ - 1} \over { - 2}}.\)
- D. Đáp án khác
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 230168
Hãy so sánh các phân số: \({7 \over 8}\) và \({{14} \over {13}}\)
- A. \({7 \over 8} < {{14} \over {13}}\)
- B. \({7 \over 8} > {{14} \over {13}}\)
- C. \({7 \over 8} = {{14} \over {13}}\)
- D. Đáp án khác
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 230170
Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \({{2014} \over { - 2015}},{2 \over 3},{{ - 15} \over 4},0,{{ - 29} \over 8},{{14} \over {13}},{{ - 5} \over { - 6}},{{ - 5} \over 4}\).
- A. \({{ - 29} \over 8};{{ - 15} \over 4};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}}.\)
- B. \({{ - 15} \over 4};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}};{2 \over 3}.\)
- C. \({{ - 15} \over 4};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}}.\)
- D. \({{ - 15} \over 4};{{14} \over {13}};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}}.\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 230186
Tính: \(\dfrac{{ - 4}}{7} + \dfrac{3}{{ - 7}} \)
- A. 0
- B. -1
- C. 1
- D. -2
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 230189
Tính: \({{ - 18} \over {24}} + {{15} \over {-21}}\)
- A. \( {{ - 43} \over {28}}.\)
- B. \( {{ - 42} \over {28}}.\)
- C. \( {{ - 40} \over {28}}.\)
- D. \( {{ - 41} \over {28}}.\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 230194
Kết quả của phép tính \({{ - 3} \over {21}} + {6 \over {42}}\) bằng giá trị nào dưới đây?
- A. 0
- B. 2
- C. 1
- D. 3
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 230222
Cho ba điểm M;N;P không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng d. Biết rằng đường thằng d cắt đoạn MN nhưng không cắt đoạn MP. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
- A. Hai điểm M;P nằm cùng phía đối với đường thẳng d.
- B. Hai điểm M;N nằm khác phía đối với đường thẳng d
- C. Điểm N và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 230229
Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,B thuộc Oy; ,C thuộc Oz ). Điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì
- A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy
- B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox
- C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy
- D. Cả A, B, C đều sai
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 230249
Có tất cả bao nhiêu góc trong hình vẽ sau:
- A. 6
- B. 7
- C. 8
- D. 9
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 230253
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- A. Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc
- B. Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt
- C. Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt
- D. Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 230260
Cho hình sau, góc bẹt trong hình là:
- A. \(\widehat {AOC}\)
- B. \(\widehat {AOB}\)
- C. \(\widehat {BOC}\)
- D. \(\widehat {ABC}\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 230267
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là Om có trên hình vẽ sau:
- A. \(\widehat {xOm};\widehat {mOn}\)
- B. \(\widehat {mOn}\)
- C. \(\widehat {xOm};\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)
- D. \(\widehat {xOm};\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 230310
Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat {yOz} = 20^\circ\). Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
- A. 50∘
- B. 60∘
- C. 40∘
- D. 70∘
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 230315
Cho \(\widehat {aOc} = 35^\circ ;\,\widehat {bOc} = 130^\circ\) . Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Tính số đo góc \(\widehat {aOb}\)
- A. 95∘
- B. 90∘
- C. 85∘
- D. 165∘
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 230322
Cho hình vẽ. Biết tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. Tính số đo góc \(\widehat {xOz}\)
- A. 10∘
- B. 70∘
- C. 85∘
- D. 140∘
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 230332
Cho On là tia phân giác của \(\widehat {mOt}\). Biết \(\widehat {mOn} = {45^0}\), số đo của \(\widehat {mOt}\) là bằng bao nhiêu?
- A. 800
- B. 450
- C. 22,50
- D. 900
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 230397
Cho hình vẽ, biết tia AC nằm giữa hai tia AB và AD.
Số đo của \(\widehat {BAD}\) là bằng bao nhiêu?
- A. 480
- B. 1000
- C. 1020
- D. 1120
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 230401
Cho \(\widehat {AOB} = 100^\circ\). Vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời \(\widehat {COB} = {30^0}\). Tính số đo \(\widehat {AOC}\)
- A. 700
- B. 1300
- C. 1000
- D. 300
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 230408
Cho \(\widehat {AOC} = {136^0}\) và \(\widehat {AOB} = {68^0}\) sao cho \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {AOC}\) không kề nhau. Chọn câu sai trong các câu sau:
- A. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
- B. Tia OB là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\)
- C. \(\widehat {BOC} = {70^o}\)
- D. \(\widehat {BOC} = {68^o}\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 230418
Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 20cm được chia ra thành 3 đoạn thẳng bởi hai điểm chia P, Q theo thứ tự đoạn AP, PQ và QB sao cho AP = 2PQ = 2QB. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BQ. Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AP. Tính độ dài đoạn thẳng IE.
- A. 8cm
- B. 12cm
- C. 12cm
- D. 12,5cm
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 230424
Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm;OB = 5cm;OC = 7cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:
- A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
- B. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.
- C. Cả A, B đều sai
- D. Cả A, B đều đúng
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 230432
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=a; OB=b(a<b). Gọi M là trung điểm AB, khi đó
- A. \(OM = \dfrac{{a - b}}{2} \)
- B. \(OM = \dfrac{{a + b}}{2} \)
- C. OM = a - b
- D. \(OM = \dfrac{2}{3}\left( {a + b} \right) \)