Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 192643
Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là gì?
- A. Chùa Một Cột
- B. Chùa Tây Phương.
- C. Thánh địa Mỹ Sơn
- D. Cầu Trường Tiền
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 192646
Với người chết, người Chăm có tục gì?
- A. chôn cất người chết.
- B. hỏa táng người chết rồi rải tro ra sông, suối.
- C. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò rồi ném xuống sông hay biển.
- D. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò và chôn xuống đất.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 192651
Nhân dân Chăm theo tôn giáo nào?
- A. đạo Phật và đạo Bà La Môn
- B. Nho giáo và đạo Bà La Môn
- C. Phật giáo và Nho giáo
- D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 192661
Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Để đã thực hiện kế hoạch gì?
- A. Thực hiện '*vườn không nhà trống” để gây cho giặc những khó khăn.
- B. Dồn lực lượng để tấn công quân giặc.
- C. Lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- D. Xây dựng phòng tuyến xung quanh thành.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 192664
Sau hai lần tần công Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tân công xâm lược lần thứ ba vào thời gian nào?
- A. Tháng 3 năm 545.
- B. Tháng 4 năm 545.
- C. Tháng 5 năm 545.
- D. Tháng 6 năm 545.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 192667
Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là gì?
- A. Trần Bá Tiên.
- B. Lục Dận
- C. Dương Phiêu
- D. Tiêu Tư
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 192671
Lần thứ hai, nhà Lương tô chức cuộc tấn công vào quân của Lý Bí vào thời gian nào?
- A. Khoảng đầu năm 542.
- B. Khoảng đầu năm 543.
- C. Khoảng giữa năm 543.
- D. Khoảng cuối năm 543.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 192673
Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Để là gì?
- A. Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn rất yếu.
- B. Lực lượng kẻ địch rất mạnh.
- C. Lý Nam Đế không tập hợp được nhân dân ủng hộ cho cuộc kháng chiến.
- D. Cả ba nguyên nhân trên.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 192677
Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lý Nam Đề đem quân ra đóng ở đâu?
- A. Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- B. Bạch Hạc (Việt Trì).
- C. Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ)
- D. Dạ Trạch (Hưng Yên).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 192679
Để bảo vệ thành Tô Lịch, vị tướng nào của Lý Nam Đế đã anh dũng hi sinh?
- A. Triệu Túc
- B. Tinh Thiều
- C. Phạm Tu
- D. Triệu Quang Phục
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 192684
Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có khác trước về điều gì?
- A. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
- B. Sửa đường giao thông thuỷ, bộ, xây thành, đắp luỹ tăng thêm số quân đồn trú.
- C. Đặt nhiều thứ thuế, bắt dân ta công nộp nhiều sản vật quý hiếm, kể cả quả vải.
- D. Cả ba ý trên đều đúng.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 192686
Nhà Đường ở Trung Quốc được thành lập vào năm nào?
- A. 608
- B. 618
- C. 628
- D. 638
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 192689
Để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, bảo vệ chính quyền đô hộ, nhà Đường đã làm gì?
- A. Cho xây thành, đắp luỹ.
- B. Tăng cường quân chiếm đóng.
- C. Làm đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện.
- D. Tất cả những việc làm trên.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 192698
Nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện nhằm mục đích gì?
- A. Đi lại cho thuận tiện.
- B. Cho nhân dân hai nước dễ thông thương.
- C. Có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nỗi dậy của nhân dân ta.
- D. Mở mang đường xá, thông chợ búa.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 192703
Để xiết chặt ách đô hộ đối với nước ta, nhà Đường đã làm gì?
- A. Cử quan lại người Trung Quốc cai trị trực tiêp đến cấp huyện.
- B. Xây thành, đắp lũy, tăng cường quân chiếm đóng.
- C. Sửa sang, làm lại đường giao thông.
- D. Tất cả các ý trên đúng.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 192706
“Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho ai?
- A. Mai Thúc Loan.
- B. Phùng Hưng.
- C. Triệu Quang Phục.
- D. Lý Bí.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 192709
Các vua nhà Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức gì?
- A. Tô thuê và công nạp rất nặng nề.
- B. Tô thuế và đi lao địch.
- C. Tô thuê và đi phu.
- D. Thay nhau bán quả vải sang Trung Quốc cống nộp.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 192713
Nguyên nhân Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng dậy khởi nghĩa?
- A. Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta trong đó có gia đình Mai Thúc Loan.
- B. Do chính sách tàn bạo, độc ác của nhà Đường bắt nhân dân ta cống nộp vì gánh vải sang Trường An xa xôi vạn dặm.
- C. Mai Thúc Loan muốn lật đổ nhà Đường lên làm vua.
- D. Câu A và B đúng.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 192718
Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ ra, đó là những cuộc khởi nghĩa nào?
- A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.
- B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu.
- C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
- D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 192720
Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là gì?
- A. Cao Chính Bình
- B. Cao Tống Bình
- C. Tống Chính Bình
- D. Tống Cao Bình
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 192722
Trong số các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, người được nhân dân ta suy tôn danh hiệu "Bố Cái Đại Vương" là?
- A. Lý Tự Tiên.
- B. ĐInh Kiến.
- C. Mai Thúc Loan.
- D. Phùng Hưng
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 192727
Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
- A. Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam.
- B. Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.
- C. Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc.
- D. Câu A và B đúng.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 192731
Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa nào?
- A. Đồng Nai.
- B. Óc Eo.
- C. Sa Huỳnh
- D. Đông Sơn
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 192735
Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp?
- A. Mai Thúc Loan.
- B. Phùng Hưng.
- C. Khu Liên.
- D. Các vua Lâm Ấp.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 192737
Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập là gì?
- A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
- B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
- C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
- D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 192741
Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
- A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
- B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
- C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
- D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 192745
Kinh đô của nước Cham-pa ban đầu đóng ở đâu?
- A. Sa Huỳnh - Quảng Nam
- B. Trà Kiệu - Quảng Nam.
- C. Hội An - Quảng Nam.
- D. Thượng Lâm - Quảng Nam.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 192748
Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở nào?
- A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
- B. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm
- C. Các hoạt động quân sự.
- D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 192752
Người Chăm sống chủ yếu dựa vào nghề gì?
- A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
- B. Trồng trọt và chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà...).
- C. Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm.
- D. Nghề đánh bắt cá.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 192754
Người Chăm còn trồng các loại cây công nghiệp nào?
- A. Cây cả phê, cây cao su.
- B. Cây bông, cây gai.
- C. Cây thuốc lá, cây điều.
- D. Cây chè, cây tiêu.