Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 111960
Tính: (–52) + 70 kết quả là:
- A. (-18)
- B. 18
- C. (-122)
- D. 122
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 111962
Tính -36 - 12 kết quả là:
- A. (-48)
- B. 48
- C. (-24)
- D. 24
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 111963
Tính: (–8).(–25) kết quả là
- A. 200
- B. (–200)
- C. (–33)
- D. 33
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 111964
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:
- A. 2009+5–9–2008
- B. 2009–5–9+2008
- C. 2009–5+9–2008
- D. 2009–5+9+2008
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 111965
Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
- A. 1 và -1
- B. 5 và -5
- C. 1 và 5
- D. 1; -1; 5; -5
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 111967
Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:
- A. 95 - 4- 12 + 3
- B. 94 - 4 + 12 + 3
- C. 95 - 4 - 12 - 3
- D. 95 - 4 + 12 - 3
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 111968
Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
- A. {1, 3, 4, 6, 12}
- B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
- C. {-1; -2; -3; -4; -6}
- D. {-2; -3; -4 ; -6; -12}
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 111969
Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:
- A. 8
- B. -8
- C. -16
- D. 16
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 111970
Số đối của (–18) là :
- A. 81
- B. 18
- C. (-18)
- D. (-81)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 111971
Tính (-3)2.9 bằng
- A. 81
- B. -81
- C. 54
- D. -54
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 111972
Tập hợp các số nguyên gồm
- A. các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
- B. số 0 và các số nguyên âm.
- C. các số nguyên âm và các số nguyên dương.
- D. số 0 và các số nguyên dương.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 111973
Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là:
- A. 5; 2; 1; 0; -2; -17
- B. -17; -2; 0; 1; 2; 5
- C. -17; 5; 2; -2; 1; 0
- D. 0; 1; -2; 2; 5; -17
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 111975
Cho a là số nguyên âm, khẳng định nào sau đây là sai ?
- A. |a| = -a
- B. – a < 0
- C. a2 > 0
- D. a3 < 0.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 111976
Cho a, b là hai số nguyên âm, khẳng định nào sau đây là đúng ?
- A. a.b > 0
- B. a.b < 0
- C. a + b > 0
- D. \(a + b \in N\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 111978
Cho a, b là hai số nguyên âm và a < b khẳng định nào sai ?
- A. |a| > |b|
- B. – a > - b
- C. |a| < |b|
- D. a – b > a + b
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 111980
Kết luận nào sau đây là đúng ?
- A. a – ( b – c ) = a + b + c
- B. a – ( b – c ) = a – b – c
- C. a – ( b – c) = - a – b – c
- D. a – (b – c) = a – b + c.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 111982
Nếu x . y > 0 thì:
- A. x, y cùng dấu
- B. x > y
- C. x, y khác dấu
- D. x < y
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 111984
|x| = 3 thì giá trị của x là:
- A. 3
- B. 3 hoặc -3
- C. -3
- D. Không có giá trị nào
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 111985
Tìm các ước số nguyên của 8
- A. {1; 2; 4; 8}
- B. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
- C. {0; 8; -8; 16; -16;…}
- D. {-1; -2; -4; -8}
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 111988
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:
- A. 1
- B. 0
- C. 1 số nguyên âm
- D. 1 số nguyên dương
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 111989
Giá trị của (-3)3 là:
- A. -27
- B. 27
- C. -9
- D. 9
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 111991
Tổng của hai số nguyên âm là:
- A. 1 số nguyên dương
- B. 1
- C. 0
- D. 1 số nguyên âm
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 111994
Số nào là số chính phương?
- A. 10
- B. 45
- C. 36
- D. 99
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 111996
Số đối của - (-a) là
- A. -a
- B. a
- C. 0
- D. Kết quả khác
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 111998
Kết quả của phép tính (-15) + (-125 ) là :
- A. 14
- B. -120
- C. 120
- D. -140
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 112001
Tổng của tất cả các số nguyên a mà -7 < a ≤ 7 là:
- A. -7
- B. 7
- C. -1
- D. 0
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 112002
-5 – x = -11 thì x bằng:
- A. 6
- B. -6
- C. 16
- D. -16
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 112004
Khẳng định nào sau đây là đúng:
- A. |-8| = -8
- B. -|-8| = 8
- C. -(-8) = 8
- D. -(-8) = -8
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 112005
Cho a và b là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai:
- A. –ab – ac = -a. (b + c)
- B. (-12). (-2)3 = -8
- C. a + (-a) = 0
- D. a. (-a) = -a2
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 112028
Giá trị của biểu thức -|-3| + 25 - |3 + (-50)| là:
- A. -23
- B. -21
- C. -19
- D. -25
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 112034
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
- B. Muốn công hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn hơn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
- C. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
- D. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 112036
Cho hai biểu thức sau:
A = (a - b) + (c - d)
B = (a + c) - (b + d)
Tìm mối quan hệ của A và B
- A. A = B
- B. A > B
- C. A < B
- D. A = 2B
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 112039
Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2018 < x < 2019
- A. 2018
- B. 2019
- C. 0
- D. 1
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 112042
Cho \(x \in Z\) và biểu thức sau: |x| < 420. Chọn câu trả lời đúng:
- A. 0 < x < 420
- B. -420 < x < 420
- C. -420 < x < 0
- D. x > 420
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 112044
Giá trị của x thỏa mãn x - 10 = -(5 - 15 : 5) là:
- A. 8
- B. 10
- C. 12
- D. 6
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 112045
Ông Ác si mét sinh năm -287 và mất năm -212. Ông ta có tuổi thọ là:
- A. 75
- B. -75
- C. -74
- D. 74
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 112047
Giá trị của biểu thức -15 - 17 + 12 - (12 - 15) bằng
- A. -12
- B. -15
- C. -17
- D. -18
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 112049
Giá trị x thỏa mãn biểu thức 2x - 1 = 3 - (-x + 5) là
- A. 0
- B. -2
- C. -1
- D. 1
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 112056
Hai bạn Hương và Trung cùng làm một bài toán tìm x biết: (-4).x + 6 = 2.x
Bạn Hương làm như sau:
(-4).x + 6 = 2.x
4.x + 2.x = 6
x = 1
Bạn Trung làm như sau:
(-4).x + 6 = 2.x
6 = 2.x + (-4).x
x = -3
Nhận xét nào sau đây đúng
- A. Bạn Hương đúng, bạn Trung sai
- B. Bạn Hương sai, bạn Trung sai
- C. Bạn Hương đúng, bạn Trung đúng
- D. Bạn Hương sai, bạn Trung đúng
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 112057
Tìm x biết (-5).(x - 2) = 2.|-15|
- A. -3
- B. -2
- C. -5
- D. -4