-
Bài tập 1 trang 158 SGK Sinh học 8
Mô tả cấu tạo của cầu mất nói chung và màng lưới nói riêng.
-
Bài tập 2 trang 158 SGK Sinh học 8
Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi rọi và không rọi đèn pin vào mắt.
-
Bài tập 3 trang 158 SGK Sinh học 8
Tiến hành thí nghiệm sau:
- Đặt bút bi thiên long có màu trước mắt, cách mắt 25 cm, em có đọc được chữ trên bút không? Có thấy màu rõ không?
- Chuyển dần bút sang phải và giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy màu và chữ nữa không? Hãy giải thích vì sao?
-
Bài tập 3 trang 104 SBT Sinh học 8
Bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác là gì? Nằm ở đâu trong cấu tạo của cầu mắt? Và có cấu tạo như thế nào?
-
Bài tập 4 trang 104 SBT Sinh học 8
Tính chất của tế bào nón có gì khác so với tế bào que? Tính chất đó liên quan đến khả năng nhìn như thế nào?
-
Bài tập 5 trang 104 SBT Sinh học 8
Tại sao muốn tìm hiểu cấu tạo chi tiết của một đối tượng nào đó ta lại phải chăm chú quan sát đối tượng (nghĩa là hướng trục mắt vào bộ phận cần tìm hiểu trên đối tượng nào đó từ một khoảng cách tương đối gần)?
-
Bài tập 13 trang 104 SBT Sinh học 8
Trình bày khả năng điều tiết của mắt (ở nơi quá sáng hay quá tối, khi vật ỏ xa và lúc lại gần)? Hãy quan sát mắt mình qua hình ảnh trong gương hoặc mắt bạn ngồi đối diện lúc bình thường và khi dọi đèn pin vào mắt bạn hoặc mắt mình trong gương xem độ lớn của lỗ đồng tử thay đổi như thế nào?
-
Bài tập 26 trang 108 SBT Sinh học 8
Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Cơ quan phân tích bao gồm ...(1)... là các tế bào thụ cảm, ...(2)... và vùng ở vỏ não tương ứng. Cơ quan ...(3)... gồm màng lưới trong cầu mất.
A. Phân tích thị giác
B. Phân tích thính giác
C. Dây thần kinh
D. Ba thành phần