-
Bài tập 1 trang 130 SGK Sinh học 8
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
-
Bài tập 2 trang 130 SGK Sinh học 8
Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có.
-
Bài tập 3 trang 79 SBT Sinh học 8
Hệ bài tiết nước tiểu của người có thể bị gây hại như thế nào?
-
Bài tập 5 trang 79 SBT Sinh học 8
Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
-
Bài tập 5-TN trang 79 SBT Sinh học 8
Không nên nhịn tiểu lâu vì
A. Hạn chế các vi khuẩn gây bệnh.
B. Tăng khả năng tạo sỏi thận.
C. Tăng khả năng tạo thành nước tiểu.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 11 trang 80 SBT Sinh học 8
Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là
A. Thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể.
B. Khẩu phần ăn hợp lí.
C. Đi tiểu đúng lúc.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 15 trang 81 SBT Sinh học 8
Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là
A. Các chất độc trong thức ăn
B. Khẩu phần ăn không hợp lí
C. Các vi trùng gây bệnh
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 18 trang 81 SBT Sinh học 8
Khẩu phần ăn hợp lí có tác dụng
A. Hạn chế tác hại của chất độc.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
C. Tránh cho thận làm việc nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 19 trang 82 SBT Sinh học 8
Thường xuyên giữ vệ sinh cho hệ bài tiết có tác dụng
A. Hạn chế tác hại của chất độc.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
C. Tránh cho thận làm việc nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
D. Hạn chế tác hại của các vi sinh vật.
-
Bài tập 20 trang 82 SBT Sinh học 8
Đi tiểu đúng lúc có tác dụng
A. Hạn chế tác hại của chất độc.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.
C. Tránh làm việc nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
D. Hạn chế tác hại của các vi sinh vật.
-
Bài tập 26 trang 83 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1.Khi cầu thận bị viêm
2. Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn
3. Tế bào Ống thận bị tổn thương
A. quá trình lọc máu bị ngừng trệ.
B. quá trình hấp thụ lại các chất bị rối loạn.
C. hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc.
1...
2...
3...