YOMEDIA
NONE

Bài 2: Bác bỏ


Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 2: Bác bỏ sau đây để tìm hiểu về bác bỏ là gì, phân loại bác bỏ.

ATNETWORK
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1. Bác bỏ là gì?

Bác bỏ là quá trình luận chứng chỉ ra tính giả đối của luận đề, luận cứ hoặc chỉ ra sai lầm của quá trình chứng minh.

Thí dụ:

  • Luận đề: Ngữ pháp đồng nhất với lôgic của tư duy.
  • Bác bỏ luận đề:
    • Logic của tư duy ở mọi người như nhau.
    • Ngữ pháp của các ngôn ngữ không giống nhau.
    • Vậy, luận đề nêu trên là giả đối.

2. Phân loại bác bỏ

Có ba phương thức bác bỏ: bác bỏ luận đề; bác bỏ luận cứ; bác bỏ quá trình chứng minh.

2.1 Bác bỏ luận đề

Bác bỏ luận đề bằng cách nêu ra các bằng chứng trái ngược.

Thí dụ:

  • Luận đề: Trên sao Kim có cơ thể sống.
  • Bác bỏ luận đề:
    • Nhiệt độ bề mặt sao Kim là 470-480°C
    • Áp suất khí quyển là 95-97 Átmốtphe

Chứng tỏ không thể có sự sống trên sao Kim được.

Bác bò luận để băng cách chứng mình tính giả dôi của hệ quả rút ra luận đề, theo quy tắc modus tollens. a → b, \(\overline b \)  \(\overline a\)

Bác bỗ luận đề thống qua chứng minh phản luận để, theo quy luật bài trung, nếu phản luận để chân thực thì luận đề là giả dôi.

Thí dụ:

  • Luận đề: Mọi phương pháp đều là khoa học.
  • Bác bỏ luận đề: Một số phương pháp không khoa học. Vậy, do luận cứ là phán đoán [0] chân thực, cho nên luận đề phán đoán [A] giả dối.

2.2 Bác bỏ luận cứ

Bác bỏ luận cứ nghĩa là chỉ rõ tính giả dôl của luận cứ.

Thí dụ:

  • Luận đề: Sao Mộc có vệ tinh.
  • Luận cứ: Vì tất cả các hành tinh đều có vệ tinh, từ đó suy ra rang sao Mộc cũng có vệ tinh.
  • Bác bỏ: Sao Kim là hành tinh của Thái dương hệ nhưng không có vệ tinh.

Vậy, phán đoán khắng định toàn the trong trường hợp này là không chân thực, không thể làm luận cứ chứng minh.

Quy tắc modus ponens trong trường hợp này là tình thái, chứ không phải là phi tình thái.

a → b, \(\overline a\)  \(\overline b\) ?

Tuy nhiên, trong trường hợp này luận đề vẫn chân thực, sự chân thực này không do kết quả của luận cứ sai lầm nói trên, mà do kết quả quan sát thực nghiệm,

2.3 Bác bỏ quá trình chứng minh

Bác bỏ quá trình chứng minh là vạch rõ quá trình chứng minh vi phạm các quy luật và quy tắc lôgic, nghĩa là không bảo đảm điều, kiện cần của suy luận đúng đắn.

Thí dụ:

  • Luận đề: Phương pháp là khoa học,

Quá trình chứng minh:

Khoa học là đúng đắn.

Phương pháp là đúng đắn.

Vậy, phương pháp là khoa học.

Đây là tam đoạn luận nhất quyết đơn, theo loại hình 2.

Trung từ M ở đây đều không chu diên trong cả hai tiền đề. Do đó, không thể suy ra kết luận hợp logic. Sai lầm này dã được phân tích kỹ trong chương VI.

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON