Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 18 Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 - 1896 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 82 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hiện nay có nhiều con đường, trường học, di tích lịch sử gắn liền với tên tuổi của các nhân vật như: Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám,... Hãy chia sẻ những điều em biết về các nhân vật lịch sử này, cũng như các sự kiện liên quan.
Hình 18.1. Phố Phan Đình Phùng (Hà Nội)
-
Giải Câu hỏi trang 82 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 84 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát lược đồ hình 18.4, nêu nhận xét của em về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 84 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy giới thiệu về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.
-
Giải Câu hỏi trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy thể hiện những diễn biến chính của khởi nghĩa nông dân Yên Thế trên trục thời gian và trình bày trước lớp.
-
Luyện tập 1 trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
-
Luyện tập 2 trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao?
-
Luyện tập 3 trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
-
Vận dụng trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?