Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 15 Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 65 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Vào nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Ấn Độ và hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị thực dân phương Tây xâm chiếm. Theo em, mục đích các nước phương Tây đến vùng đất này là gì? Phải chăng là để “khai hoá văn minh” và giúp phát triển nền công nghiệp? Nhân dân Ấn Độ và Đông Nam Á đã tỏ thái độ và có hành động như thế nào trước làn sóng xâm lược của các nước phương Tây?
-
Giải Câu hỏi trang 66 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Trình bày những nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 67 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 67 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có điểm gì nổi bật?
-
Giải Câu hỏi trang 68 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập của ba nước Đông Dương từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
-
Luyện tập 1 trang 68 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy lập và hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
-
Luyện tập 2 trang 68 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
-
Vận dụng trang 68 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Có ý kiến cho rằng: Vào nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đến Ấn Độ và các nước Đông Nam Á là để “khai hoá văn minh”? Em đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?