Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 9 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo - CTST
Bức hình bên sẽ gợi cho các em câu hỏi: Tại sao bến cảng Quảng Châu của Trung Quốc lại treo cờ Tây Ban Nha, Mỹ, Anh, Hà Lan? Thực ra, những lá cờ là sự xác nhận ranh đất, nơi đặt trụ sở của các công ty tư bản lớn có mặt ở Trung Quốc lúc bấy giờ - đó là thời kì các nước tư bản Âu - Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa để quốc. Vậy, quá trình hình thành của chủ nghĩa để quốc đã diễn ra như thế nào? Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước Âu - Mỹ đã có những chuyển biến nổi bật gì trên các lĩnh vực kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại?
-
Giải Câu hỏi trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 9.1, tư liệu 9.2 và thông tin trong bài, em hãy nêu các biểu hiện của quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc ở châu Âu và Mỹ. Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc vào thời điểm nào?
-
Giải Câu hỏi trang 46 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo - CTST
a, Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thể kỉ XX có những chuyển biến lớn về kinh tế như thế nào?
b, Nêu những nét chính về chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
c, Từ lược đồ 9.5, em hãy xác định vị trí thuộc địa của các nước để quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
-
Luyện tập 1 trang 47 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo - CTST
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính của chủ nghĩa đế quốc từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
-
Luyện tập 2 trang 47 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo - CTST
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc là gì?
-
Vận dụng 3 trang 47 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy sưu tầm tư liệu về nhân vật Bismarck để hiểu rõ hơn về chính sách đối nội và đối ngoại của Đức cuối thế kỉ XIX.