Sau khi học bài Lịch sử 8 Bài 31 Bài 31: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) có những khó khăn thắc mắc các em hãy đặt câu hỏi tại phần hỏi đáp để được giải đáp, hi vọng sẽ giúp các em hiểu bài nhanh hơn.
Danh sách hỏi đáp (662 câu):
-
Phamho Hanh Cách đây 2 năm
27/04/2023 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Phạm Thuý Hằng Cách đây 2 năm
Lí giải tại sao cách mạng tháng Mười năm 1917 lại được đánh giá là sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và nhân loại thế kỉ XX?
20/11/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyTôi Max Cách đây 2 nămĐến cuối thế kỷ XIX- đầu XX hầu hết các khu vực trên thế giới đã trở thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Giả sử em là một người dân sống ở thời kỳ đó hãy thử đề xuất những biện pháp, con đường giúp các dân tộc thoát khỏi sô phận trở thành thuộc địa
17/11/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)lương trí dũng Cách đây 2 nămQuá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam... Hoàng Sa, Trường Sa?....
27/10/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Wi Bu Cách đây 2 nămmặt trái những thành tựu về giao thông vận tải và phân bón hoá học là gì
18/10/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)lam hoài Cách đây 3 nămCâu 2: Em hãy cho biết trong giai đoạn từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX triều đình nhà Nguyễn đã kí với pháp những hiệp ước nào? Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay ?
Câu 3. Trình bày những điểm chính của Hiệp ước Hác-măng (1883)? Tại sao Pháp kí tiếp với Triều đình hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
25/05/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Nhi Cách đây 3 năm06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 3 năm06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Van Tho Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu trang Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)can tu Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Truc Ly Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Trang Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bala bala Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Quá Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh hằng Cách đây 3 năm05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Như Ý Cách đây 3 nămLiên hệ về vấn đề cải cách đất nước, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
02/05/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Trương Toàn Cách đây 3 nămCâu 2. Thế nào là chiến tranh chính nghĩa, thế nào là chiến tranh phi nghĩa. Nêu 2 ví dụ
27/04/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)phan trinh Cách đây 3 năm07/02/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)ngọc diệp Cách đây 3 nămc1:chiến tranh là gì?
c2:thế nào là chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?
c3:hậu quả của chiến tranh
c4:hòa bình là gì?giá trị của hòa bình
c5:trách nhiệm của nhân loại trong vấn đề chống chiến tranh,bảo vệ hòa bình trong giai đoạn hiện nay
22/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (1)Lê Minh Huy Cách đây 3 nămBằng kiến thức đã học, em hãy trình bày cảm nhận của mình về tình bạn vĩ đại của Mác và Ăng-ghen ?
(khoảng 5-6 dòng)
16/11/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)yến hoàng'z Cách đây 3 năm1. vì sao trong giai đoạn đầu, công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc?
2. nguyên nhân dẫn đến thất bại của công nhân nửa đầu thế kỉ XXI là ?
3. vì sao giai cấp anh chú trọng đầu tư thuộc địa?
4. điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XXI đầu thế kỉ 20
5. cuộc cách mạng tư sản nào được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
6. trung quốc bị xâm lược như thế nào ?
7. kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng dẫn tới nhu cầu gì ?
15/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hải Đăng Cách đây 3 nămThực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
Câu 1: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
A. 1897 - 1918.
B. 1896 – 1918.
C. 1897 – 1914.
D. 1896 - 1914.
Câu 2: Người khởi xướng và tổ chức thực hiện chuong trình khai thác thuộc địa lần
Có chức thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là ai?
A. An-be Xa-rô.
B. Pôn Đu-me.
C. Bre-vi-e.
D. Rơ - ve
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp tập trung vào
A. khai mỏ.
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp nặng.
D. dệt may.
Câu 4: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không thực ngon"
A. Tiến hành chia để trị và hợp để trị.
B. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
C. Chú trọng khai thác mỏ than,
D. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến.
Câu 5: Đối tượng bóc lột chủ yếu của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là
A. công nhân.
B, nông dân.
C. địa chủ.
D. tư sản.
Câu 6: Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là
A. Toàn quyền.
B, Khâm sứ.
C. Công sứ.
D. Cao ủy.
Câu 7: Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ
A. bảo hộ.
B. nửa bảo hộ.
C. thuộc địa.
D. giám hộ.
Câu 8: Đầu thế kỉ XX, Liên bang Đông Dương bao gồm
A. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Ki, Lào, Miến Điện.
B. Bắc Ki, Trung Kì, Nam Ki, Lào, Mã Lai.
C. Bắc Ki, Trung Ki, Nam Kì, Lào, Mi-an-ma.
D. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Cao Miên.
Câu 9: Những giai tầng mới xuất hiện ở Việt Nam do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. địa chủ, tự sản, tiểu tư sản.
B, nông dân, công nhân, tư sản.
C. công nhân, tự sản, tiểu tư sản.
D. công nhân, tư sản, địa chủ.
Câu 10: Đặc điểm: là các nhà thầu khoán, đại lí, xí nghiệp ... bị các nhà tư bản Pháp chèn ép” là của lực lượng xã hội mới nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Tầng lớp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Tầng lớp tiểu tư sản
D. Giai cấp nông dân
Câu 11: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào
A. khai mỏ
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp nặng.
D. dệt may..
Câu 12: Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. công nhân.
B. nông dân
C. địa chủ.
D. tự sản.
Câu 13: Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đâu thế kỉ XX, Bắc Kì theo chế độ
A. bảo hộ.
B. nửa bảo hộ.
C. thuộc địa.
D. giám hộ.
Câu 14: Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đâu thế kỉ XX, Trung Kì theo chế độ
A. bảo hộ.
B. nửa bảo hộ.
C. thuộc địa.
D. giám hộ.
Câu 15: Giai cấp mới xuất hiện ở Việt Nam do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thuc dân Pháp là
A. nông dân.
B. tư sản.
C. tiểu tư sản.
D. công nhân.
Câu 16: Đặc điểm sau: “... số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp 5, lột nhân dân” gắn liền với lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Địa chủ.
Câu 17: Đặc điểm sau: “ở lại nông thôn hay ra thành thị thì cuộc sống của họ đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không lỗi thoát” gắn liền với lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tự sản.
D. Địa chỉ
Câu 18: Đặc điểm sau: “... gồm nhiều lực lượng, gồm các chủ xưởng nhó, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức các thập” gắn liền với lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Địa chủ.
Câu 19: Đặc điểm sau: “xuất thân từ nông dân, tìm đến các nhà máy, hầm mỏ,...xin làm công ăn lương” gắn. liền với lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Địa chủ.
Câu 20: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi
A. đã hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam.
B. đang tiến hành xâm lược Việt Nam.
C. đang tiến hành đàn áp phong trào Cần vương.
D. đã hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 21. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)?
A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam.
B. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
D. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,...).
Câu 22. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc
A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.
B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu ba tầng áp bức.
C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.
Câu 23: Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với lực lượng xã hội nào?
A. Tư sản.
B. Nông nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Địa chủ
Câu 24: Vừa mới ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu
A. học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
B. tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. tư tưởng mới của trào lưu cứu nước ở các nước thuộc địa.
D. truyền thống yêu nước, ý chí đấu tranh của dân tộc.
Câu 25: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm
A. công nhân, tư sản và tiểu tư sản thành thị.
B. tự sản mại bản, địa chủ và tiểu tư sản thành thị.
C. tự sản dân tộc, nông dân và tiểu tư sản thành thị.
D. tiểu tư sản thành thị, công nhân và tư sản mại bản.
Câu 26: Thực dân Pháp bắt đầu tiên hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi
A. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã.
B. thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa.
C. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra.
D. nhu cầu về nguồn vốn, nhân công, thị trường cao.
Câu 27: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thuộc địa Việt Nam của thực dân Pháp đã
A. Tạo điều kiện cho sự tiếp nhận khuynh hướng cứu nước mới.
B. thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
C. làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành một giai cấp.
D. giúp các sĩ phu phong kiến chuyên bán sáng lập trường tư sản.
Cây 28: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong bối cảnh như thế nào?
A. Nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa ổn định.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị thu hẹp.
C. Các nước tư bản châu Âu chịu hậu quả chiến tranh nặng nề.
D. Pháp đã đàn áp được phong trào Cần vương.
Câu 29: Một trong những mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là
A. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
B. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.
C. đầu tư phát triển toàn diện kinh tế các nước Đông Dương,
D. đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của tư bản Pháp.
Câu 30: Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu – Mĩ là
A. ra đời trước giai cấp tư sản.
B. ra đời sau giai cấp tiểu tư sản.
C. ra đời cùng giai cấp tư sản.
D. ra đời sau giai cấp tư sản.
Câu 31: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng vì
A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
C. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
D. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
Câu 32: Nội dung nào không phải là chính sách được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
A. Đẩy mạnh việc khai thác than và kim loại.
B. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
C. Đánh thuế cao đối với hàng hóa nước ngoài.
D. Tập trung vốn đầu tư vào công nghiệp nặng.
Câu 33: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là
A. giữa tầng lớp tư sản với chế độ phong kiến.
B. giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
C. giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
D. giữa nông dân với thực dân Pháp và tay sai.
Câu 34: Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là
A. công nhân và nông dân.
B. nông dân và tư sản.
C, địa chủ và nông dân
D. công nhân và tư sản
Câu 35: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ
A. tầng lớp tư sản.
B. tầng lớp tiểu tư sản thành thị,
C.giai cấp nông dân
D. giai cấp địa chủ.
Câu 36: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, để tối đa hóa lợi nhuận, thực dân Pháp đã
A. duy trì phương thức bóc lột phong kiến.
B. tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới.
C. tập trung đầu tư vào công nghiệp nhe.
D. Luu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Câu 37: Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Nông dân.
B. Địa chủ.
C. Công nhân.
D. Tư sản.
Câu 38: Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành đối tượng đấu tranh của cách mạng?
A. Nông dân.
B. Địa chủ.
C. Công nhân.
D. Tư sản.
Câu 39: Giai cấp nào là sản phẩm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mà thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Nông dân. B. Địa chủ.
C. Công nhân.D. Tư sản.
Câu 40: Đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước khu vực Đông Nam Á.
B. Nhật Bản và Trung Quốc.
C. Anh và Pháp.
D. Ấn Độ và Trung Quốc
30/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)nguyen bao anh Cách đây 4 nămA. Triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nhân dân không đoàn kết chống Pháp.
C. Do tương quan lực lượng chênh lệch.
D. Do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp.
07/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 4 năm“Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre”.
(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên)
Những câu thơ trên nhắc đến sự kiện lịch sử nào?
A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời
C. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
D. Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8