Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 11 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 11 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Quan sát hình 5, hãy miêu tả tình cảnh của người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 11 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Dựa vào những đoạn trích ngắn dưới đây, em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
"Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ: công dân đó không phải lo sợ, ngược lại luôn cảm thấy an toàn. Để có tự dochính trị, chính phủ phải được tổchức để không một ai có thể đe dọa người khác"
(Tinh thần pháp luật)
"Hãy đập tan toàn nhà của sự dối trá!.."
"Xéo nát bọn đê tiện"
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích… Tự do là quyền tự nhiên của con người"
(Khế ước xã hội)
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 12 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 12 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Những nguyên nhân nào dẫn tới Cách mạng tư sản Pháp?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 4 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Qua những điều dưới đây, em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
Cuối tháng 8 - 1789. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu nổi tiếng : “Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Nội dung Tuyên ngôn có một số điều sau:
Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng...
Điều 2: (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.
-
Bài tập Thảo luận trang 14 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi "Tổ quốc lâm nguy"? Kết quả ra sao?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 15 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 15 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
-
Bài tập Thảo luận trang 16 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nêu nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
-
Bài tập 1 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Lập bảng niên biểu cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
-
Bài tập 2 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Vai trò của nhân dân trong Cách Mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
-
Bài tập 3 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
-
Bài tập 4 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
-
Bài tập 1.1 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng là:
A. Nông dân, quý tộc, tăng lữ
B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba
C. Quý tộc, tư sản, nông dân
D. Quý tộc, tư sản, đăng cấp thứ ba
-
Bài tập 1.2 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Những nhân vật tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Pháp vào thế kỉ thứ XVIII là
A. Mông-te-xki-ơ, Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê.
B. Vôn-te,Rút-xô, Xanh Xi-mông.
C. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
D. Rô-be-spi-e, Vôn-te, Rút-xô.
-
Bài tập 1.3 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là
A. giữa nông dân và bọn chủ đất
B. giữa vô sản và tư sản
C. giữa tư sản và chế độ phong kiến
D. giữa các tâng lớp nhân dân Pháp và chế độ phong kiến
-
Bài tập 1.4 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Sau thắng lợi ngày 14-7-1789, quyền lực ở Pháp thuộc về
A. Đại tư sản
B. Tư sản công thương
C. Tư sản vừa và nhỏ
D. Quốc hội
-
Bài tập 1.5 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền là
A. “ Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc”
B. “Tự do- Bình đẳng- Bác ái”
C. “ Tự do, cơm áo, hoà bình”.
D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng.
-
Bài tập 1.6 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau hiến pháp 1719 là
A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ quân chủ lập hiến
C. Chế độ cộng hoà tà sản
D. Chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa(XHCN)
-
Bài tập 1.7 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Chính sách của chính quyền Gia-cô-banh thể hiện sự triệt để cách mạng:
A. Xoá bỏ hiến pháp cũ, đề ra hiến pháp mới tiến bộ hơn
B. Xử tử vua và hoàng hậu, xoá bỏ chế độ quân chủ, thiết lập nền cộng hoà đầu tiên.
C. Thực hiến chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân nam từ 21 tuổi trở lên.
D. Giải quyết các quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là vấn đề ruộng đất cho nông dân.
-
Bài tập 1.8 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Lực lượng chủ yếu đưa Cách mạng Pháp lên đỉnh cao là
A. Tư sản Pháp
B. Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-Cô-Banh
C. Quần chúng nhân dân Pháp
D. Lực lượng quân đội cách mạng.
-
Bài tập 2 trang 7 SBT Lịch Sử 8
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô ☐ trước các câu sau.
1. ☐ Trong xã hội phong kiến Pháp, chỉ có Quý tộc là đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế mà không phải đóng thuế cho nhà vua.
2. ☐ Tư tưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng được coi là sự đi trước dọn đường cho Cách mạng Tư Sản Pháp bùng nổ.
3. ☐ “quyển sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng” là một nội dung thể hiện bản chất giai cấp tư sản của Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của nước Pháp.
4. ☐ Những chính sách tiến bộ của chính quyền dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh đã được triển khai rất hiệu quả trong thực tế.
5. ☐ So với các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng triệt để nhất.
-
Bài tập 3 trang 8 SBT Lịch Sử 8
Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng.
-
Bài tập 4 trang 8 SBT Lịch Sử 8
Hãy nối ô bên cột I với ô bên cột II để làm rõ các nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Cột I:
A. Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm
B. Nền tài chính nước Pháp khủng hoảng trầm trọng
C, Vua triệu tập hội nghị ba đẳng cấp để vay tiền và tăng thuế
D. Nền nông nghiệp lạc hậu, mất mùa, đời sống nhân dân đói kém.
E. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trị
Cột II:
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Duyên cớ
-
Bài tập 5 trang 9 SBT Lịch Sử 9
Điền mốc thời gian cho phù hợp với sự kiện lịch sử về diễn biến chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
1....Khai mạc hội Nghị ba đẳng cấp
2....Quần chúng tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xti.
3....Quốc hội thông qua Tuyên Ngôn Độc Lập Dân Quyền và Nhân Quyền
4....Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến ơ Pháp.
5....Nhân dân Pa-ri lật đổ sự thống trị của phải Lập hiến, chế độ phong kiến ở Pháp bị bãi bỏ
6....Nền Cộng Hoà đầu tiên của Pháp được thành lập.
7....Vua Lu-I XVI bị đưa lên máy chém vì tội phản quốc.
8....Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, lật đổ phái Gi-rông-đanh.
9....Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, lật đổ phái Gia-cô-banh. Cách mạng tư sản Pháp kêt thúc.
-
Bài tập 6 trang 9 SBT Lịch Sử 8
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để thấy được sự phát triển của Cách Mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
-
Bài tập 7 trang 9 SBT Lịch Sử 8
Hãy vẽ sơ đồ thê hiện quá trình phát triển của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
-
Bài tập 8 trang 10 SBT Lịch Sử 8
Quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
-
Bài tập 9 trang 10 SBT Lịch Sử 8
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ thứ XVIII.