Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
- A. Trời nắng
- B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
- C. Gió mạnh.
- D. Không mưa, không nắng.
-
- A. trong bút đã có điện.
- B. ngón tay chạm vào đầu bút.
- C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
- D. mảnh tôn nhiễm điện.
-
- A. Cùng điện tích dương
- B. Cùng điện tích âm
- C. Điện tích cùng loại
- D. Điện tích khác nhau
-
- A. Màn hình đã bị nhiễm điện
- B. Có sự phóng điện giữa tay và màn hình
- C. Cả hai câu A và B đều đúng
- D. Cả hai câu A và B đều sai
-
Câu 5:
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
- A. đẩy các vật khác
- B. hút các vật khác
- C. vừa hút vừa đẩy các vật khác
- D. không hút, không đẩy các vật khác
-
- A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
- B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện
- C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
- D. Cả A và C đều đúng
-
- A. Vì khi người đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện
- B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa
- C. Chỉ có câu A đúng
- D. Cả hai câu A và B đều đúng
-
- A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước
- B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi
- C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải
- D. Cả ba câu đều sai
-
- A. Có khả năng đẩy
- B. Có khả năng hút
- C. Vừa đẩy vừa hút
- D. Không đẩy và không hút
-
- A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
- B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
- C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
- D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.