Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
- B. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
- C. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m.
- D. Áp suất bằng áp suất thủy ngân.
-
- A. Do áp suất khí quyển mà áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
- B. Do phần nước trong ống quá nhẹ.
- C. Do ống nhỏ giọt thường có đường kính rất bé.
- D. Do áp suất khí quyển chỉ tác dụng từ phía dưới lên trên.
-
- A. Không thay đổi.
- B. Càng giảm.
- C. Càng tăng.
- D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
-
- A. Áp suất chất lỏng.
- B. Áp suất chất khí.
- C. Áp suất khí quyển.
- D. Áp suất cơ học.
-
- A. Do không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do.
- B. Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất.
- C. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
- D. Do không khí tạo thành khí quyển có mật độ nhỏ.
-
Câu 6:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
- A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
- B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
- C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
- D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
-
Câu 7:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
- A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
- B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
- C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
- D. Vật rơi từ trên cao xuống.
-
Câu 8:
Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
- A. Càng tăng
- B. Càng giảm
- C. Không thay đổi
- D. Có thể vừa tăng, vừa giảm
-
Câu 9:
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
- A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
- B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
- C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
- D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
-
- A. Vì khí quyển không có trọng lượng riêng.
- B. Vì khí quyển có độ cao rất lớn.
- C. Vì độ cao cột khí quyển không thể xác định chính xác, trọng lượng riêng khí quyển là thay đổi.
- D. Vì khí quyển rất nhẹ.