Giải Câu hỏi 2 trang 114 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Tìm thêm ví dụ về sự đối lưu trong thực tế.
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 2
Phương pháp giải
HS áp dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết
- Đun nước sôi trong ấm: Khi đun nước, dòng nước bên dưới nhận được năng lượng sẽ nóng lên, nở ra, nhẹ đi và đi lên phía trên, phần nước ở phía trên lạnh và nặng hơn nên đi xuống dưới.
+ Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu, làm toàn bộ nước trong ấm nóng lên.
- Điều hòa làm mát không khí thường lắp ở phía trên cao để khi điều hòa tạo ra khí mát có khối lượng riêng lớn hơn không khí thường di chuyển xuống dưới chiếm chỗ lớp không khí thường và đẩy lớp không khí thường nhẹ hơn bay lên trên, cứ như thế tạo thành dòng đối lưu, làm mát cả căn phòng.
- Hình thành gió: Trên biển, khi trời nóng, đất liền nhanh nóng hơn nước biển, vì vậy vào buổi nắng gắt thì luồng không khí từ biển tràn vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào rất mạnh, nhưng đất liền cũng giảm nhiệt nhanh hơn nước biển nên vào ban đêm luồng không khí từ đất liền tràn ra biển tạo ra gió thổi từ đất liền ra biển.
-- Mod Khoa học tự nhiên 8 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi trang 114 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 1 trang 114 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 1 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 2 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 3 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em có thể 1 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em có thể 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em có thể 3 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em có thể 4 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT