Hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 31 Hệ vận động ở người môn Khoa học tự nhiên 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 125 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có thể di chuyển, vận động?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 126 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Quan sát Hình 31.1, phân loại các xương vào ba phần của bộ xương.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 126 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Quan sát Hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
-
Hoạt động 1 trang 126 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Quan sát Hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
-
Hoạt động 2 trang 126 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.
-
Hoạt động trang 126 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu sau: Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.
-
Em có thể trang 127 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Đề xuất và thực hiện một số biện pháp phòng chống các bệnh, tật liên quan đến hệ vận động ở lứa tuổi học đường.