Hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 29 Sự nở vì nhiệt môn Khoa học tự nhiên 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 118 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tháp Eiffel bằng thép cao 324 m ở thủ đô Paris nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao hơn thêm 10 cm. Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được? Em có thể giải thích được hiện tượng này không?
-
Hoạt động 1 trang 118 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Thí nghiệm
Người ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (Hình 29.1).
- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).
- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).
- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).
- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất, kim ứng với thanh sắt quay ít nhất.
- Khi tắt đèn cồn các kim chỉ thị lại dần quay về vị trí cũ.
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
-
Hoạt động 2 trang 118 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.
-
Giải Câu hỏi trang 119 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép chặt vào nhau tạo thành một băng kép. Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:
a. Quay thanh kim loại cho mặt sắt ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình 29.2a).
b. Quay thanh kim loại cho mặt đồng ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình 29.2b).
-
Hoạt động trang 119 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 119 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy mô tả thí nghiệm và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 119 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
-
Hoạt động trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Thí nghiệm
Chuẩn bị:
- Cốc nước màu.
Tiến hành:
- Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao su và nước màu.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt đầu còn lại của ống rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong ống còn giữ lại một giọt nước màu (Hình 29.6a).
- Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh trên vào bình cầu.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.
-
Giải Câu hỏi 1 Phần III trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
-
Giải Câu hỏi 2 Phần III trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
-
Giải Câu hỏi 3 Phần III trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Dựa vào Bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
-
Giải Câu hỏi 1 Phần IV trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong Hình 29.7b, c, d.
-
Giải Câu hỏi 2 Phần IV trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm thêm ví dụ về công dụng của sự nở vì nhiệt.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt.
-
Em có thể 1 trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giới thiệu được hoạt động và công dụng của băng kép trong các thiết bị tự động.
-
Em có thể 2 trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến sự nở vì nhiệt.