Hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Cánh diều Bài 34 Hệ thần kinh và các giác quan ở người môn Khoa học tự nhiên 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 162 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Những cơ quan nào của con người tham gia vào quá trình tiếp nhận hình ảnh, âm thanh?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 162 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Quan sát hình 34.1, nêu tên các bộ phận cấu tạo nên hệ thần kinh, mỗi bộ phận đó gồm những cơ quan nào?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 163 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Lấy các ví dụ thể hiện vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể người
-
Giải Câu hỏi 3 trang 163 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Nêu tên và cách phòng một số bệnh về hệ thần kinh
-
Vận dụng 1 trang 163 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Nêu ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện giao thông và mũ bảo hộ khi tham gia lao động ở một số công trường, nhà máy.
-
Thực hành 1 trang 163 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Thiết kế tờ rơi/ bài trình bày để tuyên truyền cho mọi người tác hại của sử dụng chất gây nghiện.
• Bước 1: Tìm hiểu thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
• Bước 2: Thiết kế tờ rơi/ bài trình bày nêu lên tác hại của việc sử dụng chất gây nghiện.
• Bước 3: Trình bày nội dung tờ rơi/ bài trình bày với người thân, bạn bè.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 164 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Quan sát hình 34.2 và cho biết:
a) Cấu tạo cơ quan thị giác gồm những bộ phận nào?
b) Vẽ sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạc trong cầu mắt
-
Giải Câu hỏi 5 trang 164 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Nêu thêm tên một số bệnh, tật về mắt
-
Giải Câu hỏi 6 trang 165 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Dựa vào hình 17.8, trang 88, cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác
b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai.
c) Viết sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai
-
Giải Câu hỏi 7 trang 165 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Nêu thêm tên và cách phòng một số bệnh về tai
-
Vận dụng trang 165 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Giải thích tại sao những người làm việc hoặc sống trong môi trường có âm thanh cường độ cao thường xuyên như công nhân nhà máy dệt, người sống gần đường tàu,...dễ bị giảm thính lực