Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 23 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 125 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.
-
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 125 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
2. Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.
-
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 126 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết.
-
Trả lời Thực hành mục 2 trang 126 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát mẫu vật thật (cá xương, cá sụn) hoặc lọ ngâm mẫu vật cá, vẽ hình thái ngoài của đại diện quan sát và nêu vai trò của chúng.
-
Trả lời Luyện tập mục 2 trang 126 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 127 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Giải thích thuật ngữ " lưỡng cư".
2. Quan sát hình 23.5 nêu đặc điểm giống và khác nhau của các động vật trong hình.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 127 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc.
-
Trả lời Thực hành mục 2 trang 127 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát mẫu vật (ếch, nhái) hoặc lọ ngâm mẫu vật đại diện lưỡng cư, ghi chép các đặc điểm và nêu vai trò, tác hại của đại diện quan sát được. Quan sát mẫu vật.
-
Trả lời Tìm hiểu thêm mục 2 trang 127 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy tìm hiểu vì sao cần phải bảo vệ lưỡng cư và gây nuôi những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế?
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 128 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát.
2. Kể tên một số loài bò sát mà em biết và nêu vai trò của chúng.
-
Trả lời Luyện tập mục 2 trang 128 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu tên và đặc điểm nhận biết các loài bò sát có trong hình 23.7
-
Trả lời Tìm hiểu thêm mục 2 trang 128 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy tìm hiểu những đặc điểm phân biệt bò sát với lưỡng cư.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 128 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim.
2. Kể tên một số loài chim mà em biết.
-
Trả lời Luyện tập mục 2 trang 129 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim và viết lời giới thiệu về bộ sưu tập đó.
-
Trả lời Tìm hiểu thêm mục 2 trang 129 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy tìm hiểu trong thực tiễn hoặc qua mạng internet,… xem các loài chim như gà, vịt, bồ câu ấp trứng và chăm sóc, bảo vệ con non như thế nào.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 129 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 129 SGK KHTN 6 Cánh diều
Dựa vào những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.
-
Trả lời Luyện tập 1 mục 2 trang 130 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 23.11 mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật có trong hình.
-
Trả lời Luyện tập 2 mục 2 trang 130 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống.
2. Lập bảng về các vai trò và tác hại của động vật có xương sống và lấy các ví dụ minh họa.
-
Trả lời Vận dụng mục 2 trang 130 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy sưu tầm tranh ảnh về các loài thú quý hiếm và viết khẩu hiệu tuyên truyền để bảo vệ chúng.
-
Giải bài 23.1 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật có xương sống khác với động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây?
A. Đa dạng về số lượng loài và môi trường sống
B. Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau
C. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng
D. Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng lối sống
-
Giải bài 23.2 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc động vật có xương sống?
A. Cá
B. Chân khớp
C. Lưỡng cư
D. Bò sát
-
Giải bài 23.3 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nhóm động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật có xương sống?
A. Thân mềm
B. Chân khớp
C. Chim
D. Ruột khoang
-
Giải bài 23.4 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì
A. có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng
B. có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động
C. có bộ xương bằng chất xương, có lông mao bao phủ
D. có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác
-
Giải bài 23.5 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật thuộc các lớp cá có những đặc điểm nào dưới đây?
(1) Hô hấp bằng mang
(2) Di chuyển nhờ vây
(3) Da khô, phủ vảy sừng
(4) Sống ở nước
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
-
Giải bài 23.6 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá quả
B. Cá đuối
C. Cá chép
D. Cá vền
-
Giải bài 23.7 trang 62 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loại cá nào dưới đây thuộc lớp cá xương?
A. Cá mập
B. Cá đuối
C. Cá chép
D. Cá nhám
-
Giải bài 23.8 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cá rô được xếp vào lớp cá xương vì
A. có bộ xương bằng chất xương
B. có vảy và vây bằng xương
C. Có vây đuôi dài bằng chất xương
D. có đầu cứng cấu tạo bằng chất xương
-
Giải bài 23.9 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?
A. Cá mập
B. Cá trắm
C. Cá chép
D. Lươn
-
Giải bài 23.10 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Da của loài cá nào dưới đây có thể dùng đóng giày, làm túi?
A. Cá mập
B. Cá nhám
C. Cá chép
D. Cá quả
-
Giải bài 23.11 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loài cá nào dưới đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải?
A. Cá đuối
B. Cá rô phi
C. Cá nóc
D. Lươn
-
Giải bài 23.12 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Trình bày vai trò của cá trong đời sống con người?
-
Giải bài 23.13 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn lợi từ cá?
-
Giải bài 23.14 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Tại sao lại cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ?
-
Giải bài 23.15 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Vì sao ăn cá nóc có thể gây chết người? Để phòng ngừa ngộ độc cá nóc chúng ta cần phải làm gì?
-
Giải bài 23.16 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật thuộc lớp lưỡng cư có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Da khô, phủ vảy sừng
B. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể
D. Cơ thể có lông mao bao phủ
-
Giải bài 23.17 trang 63 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đại diện nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư?
A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo
-
Giải bài 23.18 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đặc điểm của đa số động vật thuộc lớp lưỡng cư là:
A. có đuôi dài, không có chân
B. không có chân, không có đuôi
C. không có đuôi, di chuyển bằng bốn chân
D. có đuôi, di chuyển bằng bốn chân
-
Giải bài 23.19 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đại diện nào sau đây thuộc nhóm lưỡng cư không chân?
A. Cóc nhà
B. Ếch giun
C. Ếch đồng
D. Cá cóc bụng hoa
-
Giải bài 23.20 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đại diện nào dưới đây thuộc nhóm lưỡng cư có đuôi?
A. Cóc nhà
B. Ếch giun
C. Ếch đồng
D. Cá cóc bụng hoa
-
Giải bài 23.21 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về da của ếch?
A. Da phủ vảy xương
B. Da có vảy sừng
C. Da trần, ẩm ướt
D. Da có lông mao bao phủ
-
Giải bài 23.22 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật lưỡng cư không có vai trò nào dưới đây?
A. Có giá trị làm cảnh
B. Có giá trị thực phẩm
C. Có giá trị dược phẩm
D. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng
-
Giải bài 23.23 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loài động vật lưỡng cư nào dưới đây có tuyến độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc?
A. Nhái
B. Ếch giun
C. Ếch đồng
D. Cóc nhà
-
Giải bài 23.24 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Tại sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
-
Giải bài 23.25 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người?
-
Giải bài 23.26 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật thuộc lớp bò sát có những đặc điểm nào nào dưới đây?
A. Da khô, phủ vảy sừng
B. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể
D. Cơ thể có lông mao bao phủ
-
Giải bài 23.27 trang 64 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?
A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo
-
Giải bài 23.28 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đại diện nào dưới đây không thuộc lớp bò sát?
A. Rắn
B. Cá sấu
C. Cá voi
D. Thằn lằn
-
Giải bài 25.29 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật thuộc lớp Bò sát hô hấp bằng cơ quan nào dưới đây?
A. Mang
B. Phổi
C. Ống khí
D. Da
-
Giải bài 23.30 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cá sấu được xếp vào lớp bò sát vì chúng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Bò trên mặt đất, có hàm rất dài
B. Vừa sống ở nước vừa ở cạn
C. Có bốn chân, di chuyển bằng cách bò
D. Da khô, có vảy sừng
-
Giải bài 23.31 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật bò sát nào dưới đây có giá trị thực phẩm đặc sản?
A. Rắn
B. Thạch sùng
C. Ba ba
D. Thằn lằn
-
Giải bài 23.32 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật bò sát nào dưới đây có ích cho nông nghiệp do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột…?
A. Thằn lằn, rắn
B. Cá sấu, rùa
C. Ba ba, rùa
D. Trăn, cá sấu
-
Giải bài 23.33 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Những đặc điểm nào dưới đây phân biệt bò sát với lưỡng cư?
(1) Đẻ trứng
(2) Da khô, phủ vảy sừng
(3) Sống ở cạn
(4) Hô hấp bằng phổi
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
-
Giải bài 23.34 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Kể tên một số động vật thuộc nhóm bò sát ở địa phương em và nêu vai trò và tác hại của chúng.
-
Giải bài 23.35 trang 65 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Động vật lớp chim có những đặc điểm nào dưới đây?
(1) Lông vũ bao phủ cơ thể
(2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đối thành cánh
(3) Đẻ trứng
(4) Tất cả các loài chim đều biết bay
A. (1), (2) (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
-
Giải bài 23.36 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?
A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Công
-
Giải bài 23.37 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loài chim nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Gà
B. Công
C. Cắt
D. Đà điểu
-
Giải bài 23.38 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đặc điểm nào dưới đây giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn?
(1) Đẻ trứng
(2) Lông vũ bao phủ cơ thể
(3) Đi bằng hai chân
(4) Chi trước biến đổi thành cánh
A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4)
-
Giải bài 23.39 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đà điểu không biết bay nhưng vẫn được xếp vào lớp chim vì
A. đẻ trứng
B. hô hấp bằng phổi
C. lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân
D. sống trên cạn
-
Giải bài 23.40 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Chim có các vai trò nào dưới đây?
(1) Thụ phấn cho hoa, phát tán hạt
(2) Làm thực phẩm, cho trứng
(3) Nuôi làm cảnh
(4) Có giá trị xuất khẩu
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
-
Giải bài 23.41 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Chim có thể có những tác hại nào dưới đây đối với con người?
(1) Có tuyến độc, gây hại cho con người
(2) Gây bệnh cho con người và sinh vật
(3) Tác nhân truyền bệnh
(4) Phá hoại mùa màng
A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4)
-
Giải bài 23.42 trang 66 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Kể tên một số loài chim có ở địa phương và nêu vai trò, tác hại của chúng.
-
Giải bài 23.43 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hầu hết động vật lớp thú có những đặc điểm nào dưới đây?
(1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể
(2) Đi bằng hai chân
(3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
(4) Có răng
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
-
Giải bài 23.44 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú?
A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo
-
Giải bài 23.45 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì
A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lông dày, giữ nhiệt
D. cơ thể có kích thước lớn
-
Giải bài 23.46 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Con non của kangagoo phải nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ là do
A. thú mẹ có đời sống chạy nhảy
B. con non chưa biết bú sữa
C. con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ
D. tuyến sữa của mẹ chưa hoạt động
-
Giải bài 23.47 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cá voi được xếp vào lớp thú là vì chúng
A. sống dưới nước, hô hấp bằng mang
B. da luôn ẩm ướt, thở bằng phổi
C. có lông mao bao phủ, đẻ trứng
D. đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-
Giải bài 23.48 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Chi trước biến đối thành cánh da là đặc điểm của loài nào dưới đây?
A. Chim bồ câu
B. Dơi
C. Thú mỏ vịt
D. Đà điểu
-
Giải bài 23.49 trang 67 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Chi trước biến đổi thành vây bơi là đặc điểm của loài nào dưới đây?
A. Cá voI
B. Cá chép
C. Thú mỏ vịt
D. Cá sấu
-
Giải bài 23.50 trang 68 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Loại động vật nào dưới đây đẻ con?
A. Cá chép
B. Thằn lằn
C. Chim bồ câu
D. Thỏ
-
Giải bài 23.51 trang 68 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì
A. con non được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
B. con non được phát triển trong thời gian ngắn hơn
C. trong cơ thể mẹ nhiệt độ ấm hơn
D. con non sinh ra được bố mẹ chăm sóc tốt hơn
-
Giải bài 23.52 trang 68 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy kể tên một số loài thú có ở địa phương em và nêu vai trò, tác hại của chúng?
-
Giải bài 23.53 trang 68 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Vì sao cần phải bảo vệ một số loài thú quý hiếm? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thuộc lớp thú?
-
Giải bài 23.54 trang 68 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông. Cho ví dụ minh họa.
-
Giải bài 23.55 trang 68 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa về các lớp thuộc động vật có xương sống (gợi ý các đặc điểm: nhận biết, đại diện, vai trò, tác hại).