YOMEDIA
NONE

Tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn sau khi bay ra khỏi tấm gỗ ?

1 viên đạn bắng đồng  bay với vận tốc 500m/s tới xuyên qua 1 ttaams gỗ . khi vừa ra khỏi tấm gỗ vận tốc của viên đạn là 300m/s . tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn sau khi bay ra khỏi tấm gỗ. nhiệt dung riêng của đồng  là 386j/kg.k .coi rằng toàn bộ cơ năng khi va chạm đều chuyển thành nhiệt làm nóng viên đạn hihaleuhiha

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (20)

  • khi bay qua tấm gỗ, viên đạn sinh công A' để thắng công lực cản của tấm gỗ và chuyển thành nhiệt Q làm nóng viên đạn:

    Q=A'

    ta có:A'=\(\left(\frac{mv_1^2}{2}\right)-\left(\frac{mv_2^2}{2}\right)=\)\(\frac{m500^2}{2}-\frac{m300^2}{2}\)
          \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m386\left(t_2-t_1\right)\)
    giải pt ta được \(\left(t_2-t_1\right)=207^oC\)
      bởi Rioters Linh 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1. Nhiệt kế kỹ thuật số :
    Bs. Nguyễn Thị Thu Vân
    Chỉ số thân nhiệt sẽ phản ánh nhiệt của màng nhĩ và ống tai.
    Loại nhiệt kế này cho kết quả nhanh,chính xác và dễ sử dụng nhưng 

    không  dùng cho trẻ dưới ba tháng tuổi.
    2. Nhiệt kế điện tử đo ở tai:
    3. Nhiệt kế kỹ thuật số hình núm vú :
    Loại nhiệt kế này tưởng chừng như rất tiện nhưng nó cũng không đáng 
    tin cậy và cũng khó dùng vì nó buộc trẻ phải giữ nhiệt kế đứng yên trong 
    miệng khoảng vài phút không lay động.
    4. Nhiệt kế Scanner đo ở tai :
    Ghi nhận nhiệt độ của ống tai và màng nhĩ chỉ trong vòng hai đến 3  giây.
    Rất chính xác, tương đương với nhiệt hậu môn.

    Không  dùng cho trẻ dưới ba tháng tuổi.
    5. Nhiệt kế tai đa chức năng :
    Loại nhiệt kế này rất tiện lợi, hoạt động theo scan mode.  Ngoài việc ghi 
    nhận thân nhiệt của bé, nó còn có thể được sử dụng để đo thân nhiệt của 
    phòng , nước tắm bồn và bình bú.
    Cực kỳ tiện lợi cho trẻ nhỏ.

    Không  dùng cho trẻ dưới ba tháng tuổi.
    6. Nhiệt kế kẹp nách cho trẻ sơ sinh :
    Nên được sử dụng cho các đơn vị cấp cứu sơ sinh. 
    Thường có các bọc nhựa đầu dò kèm theo, sử dụng chỉ 
    một lần để tránh lây chéo. Chỉ cần một hai giây chạm 
    nhẹ vào nách trẻ, Nó có thể ghi ra  thân nhiệt của bé. Nó 
    vẫn sử dụng được khi da bị ẩm, trong lồng ấp, khi chiếu 
    đèn hay với tất cả các loại thiết bị sưởi ấm
    7. Nhiệt kế Scanner kỹ thuật số đo ở trán :
    Loại nhiệt kế này cho kết quả rất nhanh, chính xác, đặc biệt nên sử dụng 
    nếu con bạn dưới một tuổi.
    8. Nhiệt kế Scanner không tiếp xúc, đa chức năng :
    Loại nhiệt kế này rất tiện lợi, và được xem là loại 
    ưu việt nhất hiện nay. Cực kỳ tiện lợi cho trẻ nhỏ.

    Hoạt động theo scan mode nhờ tia hồng ngoại. Nó 
    ghi lại thân nhiệt của trẻ cách da trẻ 0,25 inch.  
    Ngoài việc ghi nhận thân nhiệt của bé, nó còn có 
    thể được sử dụng để đo thân nhiệt của phòng , 
    nước bồn tắm  và bình bú.
    9. Miếng nhiệt kế bằng nhựa dán ở trán :
    Chỉ sử dụng một lần rồi vứt bỏ, tránh được tình trạng lây chéo bệnh.
    Nhanh và chính xác.
    Sử dụng cho cả trẻ em lẫn người lớn.
    10. Nhiêt kế chỉ sử dụng một lần :
    cho biết con bạn có sốt hay không (?) nhưng nó không đáng tin cậy  và 
    không cách chính xác.
    Không nên sử dụng loại này.
    11. Nhiệt kế thuỷ ngân :
    được khuyến khích là không nên tiếp tục sử 
    dụng để tránh khả năng tiếp xúc với thuỷ 
    ngân là chất rất độc.
    *** Tóm lại:
    Mỗi gia đình luôn luôn cần ít nhất  một nhiệt kế và hiện nay có rất nhiều loại nhiệt kế đang lưu hành trên thị trường, từ nhanh đến 
    chậm, đắt dến rẻ, có một số rất tiện dụng nhưng quá đắt. Cho dù quý vị mua loại nào, cũng cần đọc cách hướng dẫn sử dụng của 
    nhà sản xuất thật cẩn thận.
    Trong điều kiện kinh tế của ta, Các bạn được khuyên nên dùng nhiệt kế kỹ thuật số vì tính chính xác, tiện dụng cho tất cả mọi lứa 
    tuổi, phù hợp với túi tiền mọi nhà.
    Nếu có điều kiện hơn, quý  vị có thể chọn mua nhiêt kế thích hợp nhất cho lứa tuổi của trẻ như sau:

     
    • Nếu cháu dưới 3 tháng tuổi thì nên sử dụng nhiệt kế kỹ thuật số và theo đường hậu môn hoặc nách. Có thể thay thế bằng 
      nhiệt kế Scanner kỹ thuật số đo ở nách .
    • Nếu cháu từ 3 tháng đến 4 tuổi: dùng nhiệt kế kỹ thuật số đường hậu môn hay nhiệt kế đo ở tai. Trong nhóm này nếu có 
      điều kiện nên chọn  nhiệt kế đo ở trán cho trẻ dưới một tuổi.
    • Nếu cháu trên 4 tuổi: nhiệt kế kỹ thuật số , đường miệng, đường nách và nhiệt kế kỹ thuật số đo ở tai.

    Lưu ý :
    • Tránh kẹp nhiệt đường hậu môn khi cháu bị ỉa chảy.
    • Tránh kẹp nhiệt đường miệng trong trường hợp cháu bị ho, nôn mửa hoặc quá mệt.
    • Tránh dùng nhiệt kế thủy ngân nếu bạn có điều kiện. Tuy nhiên, loại nhiệt kế này vẫn tốt hơn là không có nhiệt kế ở trong 
      nhà, đặc biệt là trong trường hợp bạn có con nhỏ. Cần thật cẩn thận khi dùng chúng và khi bầu thủy ngân bị vỡ, không để  
      cho trẻ nghịch thủy ngân vì nó rất đẹp, ngộ và rất độc, không hốt mảnh vỡ bằng tay. Và phải bỏ rác vào bịch ni lông hàn kín.
      ( trường hợp tại nơi bạn ở có phân loại rác thải thì hãy bỏ vào nơi thích hợp )
    • 1. Nhiệt kế kỹ thuật số :
      Bs. Nguyễn Thị Thu Vân
      Chỉ số thân nhiệt sẽ phản ánh nhiệt của màng nhĩ và ống tai.
      Loại nhiệt kế này cho kết quả nhanh,chính xác và dễ sử dụng nhưng 

      không  dùng cho trẻ dưới ba tháng tuổi.
      2. Nhiệt kế điện tử đo ở tai:
      3. Nhiệt kế kỹ thuật số hình núm vú :
      Loại nhiệt kế này tưởng chừng như rất tiện nhưng nó cũng không đáng 
      tin cậy và cũng khó dùng vì nó buộc trẻ phải giữ nhiệt kế đứng yên trong 
      miệng khoảng vài phút không lay động.
      4. Nhiệt kế Scanner đo ở tai :
      Ghi nhận nhiệt độ của ống tai và màng nhĩ chỉ trong vòng hai đến 3  giây.
      Rất chính xác, tương đương với nhiệt hậu môn.

      Không  dùng cho trẻ dưới ba tháng tuổi.
      5. Nhiệt kế tai đa chức năng :
      Loại nhiệt kế này rất tiện lợi, hoạt động theo scan mode.  Ngoài việc ghi 
      nhận thân nhiệt của bé, nó còn có thể được sử dụng để đo thân nhiệt của 
      phòng , nước tắm bồn và bình bú.
      Cực kỳ tiện lợi cho trẻ nhỏ.

      Không  dùng cho trẻ dưới ba tháng tuổi.
      6. Nhiệt kế kẹp nách cho trẻ sơ sinh :
      Nên được sử dụng cho các đơn vị cấp cứu sơ sinh. 
      Thường có các bọc nhựa đầu dò kèm theo, sử dụng chỉ 
      một lần để tránh lây chéo. Chỉ cần một hai giây chạm 
      nhẹ vào nách trẻ, Nó có thể ghi ra  thân nhiệt của bé. Nó 
      vẫn sử dụng được khi da bị ẩm, trong lồng ấp, khi chiếu 
      đèn hay với tất cả các loại thiết bị sưởi ấm
      7. Nhiệt kế Scanner kỹ thuật số đo ở trán :
      Loại nhiệt kế này cho kết quả rất nhanh, chính xác, đặc biệt nên sử dụng 
      nếu con bạn dưới một tuổi.
      8. Nhiệt kế Scanner không tiếp xúc, đa chức năng :
      Loại nhiệt kế này rất tiện lợi, và được xem là loại 
      ưu việt nhất hiện nay. Cực kỳ tiện lợi cho trẻ nhỏ.

      Hoạt động theo scan mode nhờ tia hồng ngoại. Nó 
      ghi lại thân nhiệt của trẻ cách da trẻ 0,25 inch.  
      Ngoài việc ghi nhận thân nhiệt của bé, nó còn có 
      thể được sử dụng để đo thân nhiệt của phòng , 
      nước bồn tắm  và bình bú.
      9. Miếng nhiệt kế bằng nhựa dán ở trán :
      Chỉ sử dụng một lần rồi vứt bỏ, tránh được tình trạng lây chéo bệnh.
      Nhanh và chính xác.
      Sử dụng cho cả trẻ em lẫn người lớn.
      10. Nhiêt kế chỉ sử dụng một lần :
      cho biết con bạn có sốt hay không (?) nhưng nó không đáng tin cậy  và 
      không cách chính xác.
      Không nên sử dụng loại này.
      11. Nhiệt kế thuỷ ngân :
      được khuyến khích là không nên tiếp tục sử 
      dụng để tránh khả năng tiếp xúc với thuỷ 
      ngân là chất rất độc.
      *** Tóm lại:
      Mỗi gia đình luôn luôn cần ít nhất  một nhiệt kế và hiện nay có rất nhiều loại nhiệt kế đang lưu hành trên thị trường, từ nhanh đến 
      chậm, đắt dến rẻ, có một số rất tiện dụng nhưng quá đắt. Cho dù quý vị mua loại nào, cũng cần đọc cách hướng dẫn sử dụng của 
      nhà sản xuất thật cẩn thận.
      Trong điều kiện kinh tế của ta, Các bạn được khuyên nên dùng nhiệt kế kỹ thuật số vì tính chính xác, tiện dụng cho tất cả mọi lứa 
      tuổi, phù hợp với túi tiền mọi nhà.
      Nếu có điều kiện hơn, quý  vị có thể chọn mua nhiêt kế thích hợp nhất cho lứa tuổi của trẻ như sau:

       
      • Nếu cháu dưới 3 tháng tuổi thì nên sử dụng nhiệt kế kỹ thuật số và theo đường hậu môn hoặc nách. Có thể thay thế bằng 
        nhiệt kế Scanner kỹ thuật số đo ở nách .
      • Nếu cháu từ 3 tháng đến 4 tuổi: dùng nhiệt kế kỹ thuật số đường hậu môn hay nhiệt kế đo ở tai. Trong nhóm này nếu có 
        điều kiện nên chọn  nhiệt kế đo ở trán cho trẻ dưới một tuổi.
      • Nếu cháu trên 4 tuổi: nhiệt kế kỹ thuật số , đường miệng, đường nách và nhiệt kế kỹ thuật số đo ở tai.

      Lưu ý :
      • Tránh kẹp nhiệt đường hậu môn khi cháu bị ỉa chảy.
      • Tránh kẹp nhiệt đường miệng trong trường hợp cháu bị ho, nôn mửa hoặc quá mệt.
      • Tránh dùng nhiệt kế thủy ngân nếu bạn có điều kiện. Tuy nhiên, loại nhiệt kế này vẫn tốt hơn là không có nhiệt kế ở trong 
        nhà, đặc biệt là trong trường hợp bạn có con nhỏ. Cần thật cẩn thận khi dùng chúng và khi bầu thủy ngân bị vỡ, không để  
        cho trẻ nghịch thủy ngân vì nó rất đẹp, ngộ và rất độc, không hốt mảnh vỡ bằng tay. Và phải bỏ rác vào bịch ni lông hàn kín.
        ( trường hợp tại nơi bạn ở có phân loại rác thải thì hãy bỏ vào nơi thích hợp )
      •  
      bởi Nguyen Khoa 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

    \(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

    - Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

    -         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

    Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

    -         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

    \(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

    -         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

    Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

      bởi mai trà giang 29/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn
    - nếu đổ đầy nước vào chai đóng chặt nắp bỏ vào tủ lạnh đợi một thời gian để đủ cho nước chuyển sang thể rắn, khi ta lấy chai nước ra thì chai nước có thể bị nứt hoặc đã bị vỡ

      bởi Đinh Hoàng Linh Đan 01/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo tớ khí hậu ấm, và khô để lượng nước bốc hơi cao hơn vũ lượng. Vùng đất thoáng gió là lý tưởng. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp và gió mạnh là ba yếu tố chính trong ngành thu hoạch ruộng muối. Để làm được ra hạt muối, phải trông chờ vào nắng. Nắng càng to cho sản lượng càng nhiều và ngược lại nếu không có nắng chỉ còn cách "ngồi chơi xơi nước". ^.^Vì khi như vậy nước biển bôc showi càng nhanh nha

      bởi Kiều Đình Duy 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

    Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

    Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

    -    Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

    -    Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

    Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

    -    Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

    -   Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người

      bởi Trần Phan An Hòa 06/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
    • Hút khi các bô níc để quang hợp
    • Nhả ra khí ô-xi khi quang hợp
    • Khi ngồi dưới bóng cây sẽ rất mát
    • Lá cây to có thể chắn bụi
    • Một số loại cây có thể tiết ra các để diệt vi khuẩn
    • Chống lũ

     

      bởi Nguyễn Thị Minh 09/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật chuyển động lúc nhanh lúc chậm thì:

    tốc độ chuyển động của vật thay đổi

    vật chuyển động ko đều

      bởi Trần Quốc Lai 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 + c

    2 + c

    3 + a

      bởi Nguyễn Yến 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chỉ cho biết trọng lượng riêng là dn=10^4 và dx là 7500 thôi bạn à

      bởi Hoàng Hạnh 21/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này lớp mấy vậy bạn? 

      bởi Trần Thu Hà 26/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như hệ quy chiếu quay. Lực quán tính không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà từ gia tốc tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính.

      bởi Trần Nhi 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trời. nhiều người chơi acc kiên này lắm ak.

    vậy giải bài toán hình câu c giúp

     

     

      bởi NGUYỄN NGỌC MINH 06/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • biến đổi khí hậu

      bởi Trương Minh Sang 13/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -sự nở vì nhiệt của chất rắn:

     +chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

     +các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

    -sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

     +thể tích chất lỏng tăng khi nóng lên, và giảm khi lạnh đi

     +các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

    -sự nở vì nhiệt của chất khí :

     +chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

     +các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

    **chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

      bởi Crystal Liu 20/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Qúa trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

              banhqua thanghoa vui

      bởi Chu thế quôc 27/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Qúa trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

     banh ok

      bởi Nguyễn Nhất 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Gọi nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1 (\(^oC\)):

    - Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 1:

    \(m.C\left(80-t_1\right)=2.C\left(t_1-20\right)\)           (1)

    - Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 2:

    \(\left(4-m\right).C.\left(80-74\right)=m.C\left(74-t_1\right)\)       (2)

    Đơn giản C ở 2 vế các phương trình (1) và (2)

    Giải hệ phương trình gồm  (1) và (2)

    \(\begin{cases}m\left(80-t_1\right)=2.\left(t_1-20\right)\\\left(4-m\right).6=m\left(74-t_1\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}80m-mt_1=2t_1-40\\24-6m=74m-mt_1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}80m=2t_1+mt_1-40\\80m=mt_1+24\end{cases}\)

    \(\Rightarrow2t_1=\) 24 + 40 = 64 \(\Rightarrow t_1=\) 32

    Thay \(t_1\) = 32 vào (1) ta có :  m( 80 - 32) = 2 ( 32 - 20)  \(\Rightarrow\) m.48 = 2.12 = 24

    \(\Rightarrow\) m = 24:48 = 0,5 (kg)

    Vậy : Khối lượng nước đã rót mỗi lần là m = 0,5 (kg)

      bởi Phạm Ngọc Hà 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi \(v_1\) là vận tốc của xe xuất phát từ A, \(v_2\) là vận tốc của xe xuất phát từ B, \(t_1\) là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, \(t_2\) là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2 và đặt x = AB.

    Gặp nhau lần 1: \(v_1t_1=30,v_2t_1=x-30\)   suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{30}{x-30}\)

    Gặp nhau lần 2: \(v_1t_2=\left(x-30\right)+36=x+6;\)\(v_2t_2=30+\left(x-36\right)=x-6\)   

    suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{x+6}{x-6}\)

    Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.

    Thay x = 54 km vào (1) ta được \(\frac{v_1}{v_2}=1,25\) hay \(\frac{v_2}{v_1}=0,8\)

      bởi Ruby's Trâm's 23/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C. trọng lượng riêng lớn nhất

      bởi Trần Thảo Uyên 01/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF