YOMEDIA
NONE

Lấy một vài ví dụ về các suy nghĩ và hành vi thể hiện phương pháp luận siêu hình? Giải thích quan điểm đó.Chủ đề 2: Lấy ví dụ về các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử triết học.

Chủ đề 1: Lấy một vài ví dụ về các suy nghĩ và hành vi thể hiện phương pháp luận siêu hình? Giải thích quan điểm đó.Chủ đề 2: Lấy ví dụ về các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử triết học.
Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (0)

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

  • Phân tích quy luật cơ bản phép biện chứng duy vật

    25/11/2022 |   0 Trả lời

  • Giá trị thặng dư tuyệt đối có được là

    01/12/2022 |   0 Trả lời

  • giá trị thặng dư tuyệt đối có được là

    01/12/2022 |   0 Trả lời

  • Phân tích quan điểm chủ nghĩa mác - lênin về nguồn gốc ý thức

    08/12/2022 |   0 Trả lời

  • Bằng kiến thức triết học và hiểu biết của mình, hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận

    09/12/2022 |   0 Trả lời

  •  Trên cơ sở nghiên cứu quy luật chất a/c hãy làm rõ ý nghĩa của câu ngạn ngữ sau đây:

                               Nhất nghệ tinh

                               Nhất thân vinh.

    05/02/2023 |   0 Trả lời

  •  Trên cơ sở nghiên cứu quy luật lượng-chất a/c hãy làm rõ ý nghĩa của câu ngạn ngữ sau đây:

           

             Nhất nghệ tinh

            Nhất thân vinh.

    05/02/2023 |   0 Trả lời

  • Ví dụ về thị tộc , bộ lạc , bộ tộc

    07/02/2023 |   0 Trả lời

  • Câu 1: Trong mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa, quan điểm nào sau đây là đúng?

    A. Giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi.

    B. Giá trị là hình thức của giá trị trao đổi.

    C. Giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị sử dụng.

    D. Giá trị là hình thức của giá trị sử dụng.

    Câu 2: Sự thay đổi lượng giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào những nhân tố nào sau đây?

    A. Năng suất lao động và cường độ lao động.

    B. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt.

    C. Thời gian lao động xã hội cần thiết và năng suất lao động.

    D. Thời gian lao động xã hội cần thiết và cường độ lao động.

    Câu 3: Thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng gì?

    A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.

    B. Thời gian lao động cá biệt.

    C. Giá trị sử dụng ít hay nhiều của hàng hóa.

    D. Mức độ khan hiếm của hàng hóa.

    Câu 4: "Trong trường hợp người ta phải mang hàng hóa của mình đổi lấy thứ hàng hóa mà nhiều người ưa thích, rồi đổi tiếp để lấy thứ mình cần" là biểu hiện của hình thái giá trị nào sau đây?

    A. Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên.

    B. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.

    C. Hình thái chung của giá trị.

    D. Hình thái tiền tệ.

    Câu 5: Trong hình thái giá trị nào thì giá trị của 1m vải được biểu hiện qua 10kg thóc, 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng?

    A. Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên.

    B. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.

    C. Hình thái chung của giá trị.

    D. Hình thái tiền tệ.

    Câu 6: Giả sử có 10.000 hàng hóa đang lưu thông trên thị trường, với giá trung bình mỗi hàng hóa là 500 đồng và số vòng quay của tiền tệ là 2 vòng trong một năm. Vậy, số lượng tiền cần cho lưu thông là bao nhiêu?

    A. 1.500.000 đồng

    B. 2.500.000 đồng

    C. 3.500.000 đồng

    D. 4.500.000 đồng

    Câu 7: Hãy chọn phát biểu đúng về lao động trừu tượng:

    A. Là phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản.

    B. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa.

    C. Là phạm trù riêng của nền kinh tế thị trường.

    D. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế.

    Câu 8: Tiền thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi nó tồn tại dưới hình thức nào sau đây?

    A. Vàng

    B. Tiền giấy

    C. Tiền đồng

    D. Tiền xu

    Câu 9: Khi cung hàng hóa vượt cầu, điều gì sẽ xảy ra với giá cả?

    A. Giá cả > giá trị

    B. Giá cả < giá trị

    C. Giá cả = giá trị

    D. Giá cả không thay đổi

    Câu 10: Cơ sở kinh tế để xác lập mối quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật trong học thuyết giá trị của C.Mác là gì?

    A. Lao động

    B. Hàng hóa

    C. Giá trị

    D. Giá cả

    Câu 11: Điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh khái niệm thị trường theo nghĩa hẹp: "Thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các ... với nhau".

    A. Chủ thể

    B. Chủ thể kinh tế

    C. Chủ thể kinh doanh

    D. Chủ thể doanh nghiệp

    Câu 12: Sự hình thành và phát triển của thị trường gắn liền với yếu tố nào dưới đây?

    A. Phân công lao động xã hội

    B. Sự phát triển của xã hội

    C. Sự phát triển của hàng hóa

    D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất

    Câu 13: Căn cứ vào đâu để chia thị trường thành thị trường người bán và thị trường người mua?

    A. Vai trò của người mua

    B. Vai trò của người bán

    C. Vai trò của cả người mua và người bán

    D. Vai trò của người tiêu dùng

    Câu 14: Căn cứ vào đâu để chia thị trường thành thị trường trong nước và thị trường thế giới?

    A. Phạm vi hoạt động

    B. Phạm vi tiêu dùng

    C. Phạm vi mua

    D. Phạm vi bán

    Câu 15: Chức năng của thị trường bao gồm những chức năng nào sau đây?

    A. Chức năng thông tin và thực hiện

    B. Chức năng thông tin

    C. Chức năng điều tiết và kích thích

    D. Cả A, B và C đều đúng

    05/04/2023 |   0 Trả lời

  • Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm kinh tế thị trường:
    “Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế đều được thông qua … và chịu sự điều tiết, tác động của các quy luật kinh tế hoạt động trên thị trường."

    A. Thị trường

    B. Cơ chế

    C. Chính sách

    D. Chỉ thị

    Câu 2: Đâu là ưu thế của nền kinh tế thị trường?

    A. Tạo động lực kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế.

    B. Tạo ra sự phù hợp tự phát giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

    C. Tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu.

    D. Cả A, B và C đều đúng.

    Câu 3: Mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là gì?

    A. Tối đa hóa lợi ích của bản thân họ.

    B. Tuyệt đối hóa lợi ích của mọi người.

    C. Tuyệt đối hóa quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.

    D. Tuyệt đối hóa quyền lợi của khách hàng.

    Câu 4: Chủ thể tham gia thị trường bao gồm những đối tượng nào?

    A. Người sản xuất.

    B. Người tiêu dùng.

    C. Thương nhân và các chủ thể trung gian khác.

    D. Cả A, B và C đều đúng.

    Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định sau:
    “Vai trò quan trọng nhất của nhà nước là điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các … của mình và thực hiện các chức năng cơ bản.”

    A. Công cụ

    B. Chính sách

    C. Pháp luật

    D. Công cụ, chính sách

    Câu 6: Quy luật nào nói lên mối quan hệ cạnh tranh tất yếu giữa những chủ thể trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa?

    A. Quy luật lưu thông tiền tệ.

    B. Quy luật cạnh tranh.

    C. Quy luật giá trị.

    D. Quy luật cung cầu.

    Câu 7: Tư bản là gì?

    A. Tiền và máy móc thiết bị.

    B. Tiền có khả năng sinh ra tiền.

    C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.

    D. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu.

    Câu 8: Tiền tệ có mấy chức năng?

    A. 1

    B. 3

    C. 5

    D. 7

    Câu 9: Chọn ý không đúng về sức lao động và lao động:

    A. Sức lao động chỉ là khả năng, còn lao động là sức lao động đã được tiêu dùng.

    B. Sức lao động là hàng hoá, còn lao động không là hàng hoá.

    C. Sức lao động có giá trị, còn lao động không có giá trị.

    D. Sức lao động không là hàng hóa, còn lao động là hàng hóa.

    Câu 10: Chọn các ý không đúng về sản phẩm và hàng hoá:

    A. Mọi sản phẩm đều là hàng hoá.

    B. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất.

    C. Mọi hàng hoá đều là sản phẩm.

    D. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá.

    Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Cổ phiếu là giấy chứng nhận .... của một cổ đông về số tiền đã góp vào một công ty cổ phần.”

    A. Quyền sở hữu

    B. Quyền sử dụng

    C. Quyền chiếm đoạt

    D. Quyền định đoạt

    Câu 12: Thu nhập từ cổ phiếu được gọi là gì?

    A. Lợi tức

    B. Cổ tức

    C. Lợi nhuận

    D. Lợi ích

    Câu 13: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Thông thường, lợi tức cổ phiếu phải ... lợi tức gửi ngân hàng.”

    A. Bằng

    B. Cao hơn

    C. Thấp hơn

    D. Tương đương

    Câu 14: Tư bản khả biến là gì?

    A. Tư bản luôn luôn biến đổi.

    B. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư.

    C. Máy móc, nhà xưởng, nhiên liệu.

    D. Nguyên nhiên vật liệu.

    Câu 15: Tiền chuyển hóa thành tư bản khi nó vận động theo công thức nào?

    A. H-T

    B. T-H-T

    C. T-H

    D. H-T-H

    Câu 16: Tích tụ tư bản là gì?

    A. Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư.

    B. Là kết quả trực tiếp của tập trung tư bản.

    C. Làm cho tư bản xã hội giảm.

    D. Giảm quy mô tư bản cá biệt.

    Câu 17: Từ định nghĩa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, hãy xác định phương án sai dưới đây:

    A. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên.

    B. Độ dài ngày lao động lớn hơn 0.

    C. Độ dài ngày lao động bằng thời gian lao động cần thiết.

    D. Độ dài ngày lao động lớn hơn thời gian lao động cần thiết.

    Câu 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
    “Trong nền kinh tế mang tính xã hội, các nhu cầu vật chất của con người được thoả mãn không chỉ bằng quan hệ giữa con người với tự nhiên, mà còn tùy thuộc vào quan hệ giữa con người với nhau trong …”

    A. Phân phối, trao đổi và tiêu dùng, sản xuất

    B. Sản xuất, trao đổi, tiêu dùng và phân phối

    C. Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng

    D. Trao đổi, sản xuất, phân phối và tiêu dùng

    Câu 19: Chọn đáp án đúng cho nhận định sau về thị trường sơ cấp:

    A. Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán để huy động vốn.

    B. Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành chứng khoán lần đầu để huy động vốn.

    C. Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành chứng khoán nhiều lần để huy động vốn.

    D. Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành chứng khoán lần cuối để huy động vốn.

    Câu 20: Hãy chọn định nghĩa chính xác về tư bản:

    A. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.

    B. Tư bản là tiền và tư liệu sản xuất của nhà tư bản để tạo ra giá trị thặng dư.

    C. Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.

    D. Tư bản là tiền đẻ ra tiền.

    Câu 21: Nếu nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì có còn bóc lột giá trị thặng dư không?

    A. Không

    B. Có

    C. Bị lỗ vốn

    D. Hòa vốn

    Câu 22: Tỷ suất lợi tức là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong thời gian nào?

    A. 1 tháng

    B. 3 tháng

    C. 12 tháng

    D. Thỏa thuận giữa các bên liên quan

    Câu 23: Các tổ chức độc quyền của các quốc gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế dẫn đến kết quả gì?

    A. Thôn tính nhau để hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.

    B. Đấu tranh không khoan nhượng để hình thành các tổ chức độc quyền.

    C. Thỏa thuận nhau để hình thành các tổ chức độc quyền.

    D. Thỏa hiệp với nhau để hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.

    Câu 24: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước nhằm mục đích gì?

    A. Phục vụ lợi ích của chủ nghĩa tư bản.

    B. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân tư bản chủ nghĩa.

    C. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư bản.

          D. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.

    05/04/2023 |   0 Trả lời

  • Hãy cho biêt nhà tư bản đã dùng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào khi nhà tư bản nâng tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên 20% biêt cấu tạo hữu cơ là 9 : 1 và thời gian ngày lao động là 8 giờ.

    07/05/2023 |   1 Trả lời

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON