Giải Câu hỏi mục 2 trang 137 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em hãy cho biết hành vi nào của anh B, anh C vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
- Theo em, anh B và anh C có bị pháp luật xử lí không? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi mục 2
- Nhận xét hành vi của các nhân vật trong trường hợp:
+ Trường hợp 1: Anh B, anh N đã dùng vũ lực đe doạ, ở lại nhà bà A khi không có sự đồng ý của bà là hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở,
+ Trường hợp 2: Hành vi đuổi công nhân ra khỏi khu tập thể, đồng thời vứt bỏ đồ đạc của họ của ông C là hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác.
- Theo quy định tại điểm b và điểm d khoản 1 Điều 158 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), hành vi của anh B, anh N và ông C có thể bị pháp luật xử lí.
-- Mod GDKT & PL 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi mục 1a trang 136 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi mục 1b trang 136 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi mục 3a trang 137 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi mục 3b trang 138 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập 1 trang 139 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập 2 trang 139 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập 3 trang 139 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập 4 trang 140 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng 1 trang 140 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng 2 trang 140 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST