Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 244245
Cho dãy số: 1, 5, 9, 13,.... Tìm số thứ 12 của dãy số
- A. 37
- B. 41
- C. 45
- D. 49
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 244248
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \({3 \over 4},{{ - 9} \over 5},{{ - 2} \over { - 3}},{3 \over { - 7}};\)
- A. \({{ 3} \over -7};{-9 \over { 5}};{{ - 2} \over { - 3}};{3 \over 4}.\)
- B. \({{ - 9} \over 5};{3 \over { - 7}};{{ - 2} \over { - 3}};{3 \over 4}.\)
- C. \({{ - 9} \over 5};{3 \over { 7}};{{ - 2} \over { - 3}};{3 \over 4}.\)
- D. \({{ - 9} \over 5};{3 \over { - 7}};{{ - 2} \over { 3}};{3 \over 4}.\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 244252
Cho các phân số như bên dưới, hãy chọn câu đúng.
- A. \(\dfrac{{23}}{{99}} = \dfrac{{2323}}{{9999}} = \dfrac{{232323}}{{999999}} >\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)
- B. \(\dfrac{{23}}{{99}} > \dfrac{{2323}}{{9999}} > \dfrac{{232323}}{{999999}} >\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)
- C. \(\dfrac{{23}}{{99}} = \dfrac{{2323}}{{9999}} > \dfrac{{232323}}{{999999}} >\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)
- D. \(\dfrac{{23}}{{99}} = \dfrac{{2323}}{{9999}} = \dfrac{{232323}}{{999999}} =\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 244268
Không qui đồng, hãy so sánh hai phân số sau:\( \dfrac{{37}}{{67}}\,\, và \,\,\dfrac{{377}}{{677}}\)
- A. \( \dfrac{{37}}{{67}} < \dfrac{{377}}{{677}} \)
- B. \(\dfrac{{37}}{{67}} > \dfrac{{377}}{{677}} \)
- C. \(\dfrac{{37}}{{67}} = \dfrac{{377}}{{677}} \)
- D. \(\dfrac{{37}}{{67}} \ge \dfrac{{377}}{{677}} \)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 244273
Trong các phân số sau, phân số nào sai?
- A. \(\dfrac{{34}}{{33}} > 1\)
- B. \(\dfrac{{ - 113}}{{ - 112}} >1\)
- C. \( \dfrac{{ - 234}}{{432}} < 0\)
- D. \(\dfrac{{874}}{{ - 894}} > 0\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 244281
Tính tổng \(B = \dfrac{2}{{3.5}} + \dfrac{3}{{5.8}} + \dfrac{{11}}{{8.19}} + \dfrac{{13}}{{19.32}} + ... + \dfrac{{25}}{{32.57}} + \dfrac{{30}}{{57.87}}\) ta được kết quả là:
- A. \(S = \dfrac{{28}}{{87}} \)
- B. \(S = \dfrac{4}{5} \)
- C. S = 2
- D. Cả A, C đều sai
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 244286
Cho \(S = \dfrac{1}{{21}} + \dfrac{1}{{22}} + \dfrac{1}{{23}} + ... + \dfrac{1}{{35}}\). Chọn câu đúng.
- A. \(S > \dfrac{1}{2} \)
- B. \(S < \dfrac{1}{2} \)
- C. \(S = \dfrac{1}{2} \)
- D. S = 2
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 244289
Tìm số tự nhiên x biết \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{1}{{10}} + ... + \dfrac{1}{{x\left( {x + 1} \right):2}} = \dfrac{{2019}}{{2021}}\)
- A. 2018
- B. 2021
- C. 2020
- D. 2019
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 244293
Tính \(5\dfrac{3}{8} + 9\dfrac{2}{7}\) có kết quả bằng bao nhiêu?
- A. \(\dfrac{{82}}{{56}}\)
- B. \(\dfrac{{56}}{{281}}\)
- C. \(\dfrac{{821}}{{56}}\)
- D. \(\dfrac{{21}}{{56}}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 244297
Tính hợp lý \(A = \left( {17\dfrac{{29}}{{31}} - 3\dfrac{7}{8} + 17\dfrac{{51}}{{59}}} \right) - \left( {2\dfrac{{29}}{{31}} + 7\dfrac{{51}}{{59}} - 4} \right)\) ta được kết quả là:
- A. \(25\dfrac{3}{8}\)
- B. \(25\dfrac{1}{8} \)
- C. \(15\dfrac{1}{8}\)
- D. \(1\dfrac{1}{8}\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 244302
Tính: \(M = \dfrac{{{1^2}}}{{1.2}}.\dfrac{{{2^2}}}{{2.3}}.\dfrac{{{3^2}}}{{3.4}}-.\dfrac{{{{99}^2}}}{{99.100}}.\dfrac{{{{100}^2}}}{{101}}\) ta được kết quả bằng bao nhiêu?
- A. \(\dfrac{100}{{101}}\)
- B. \(\dfrac{1}{{101}} \)
- C. 12
- D. 1
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 244306
Tính giá trị của \(M = 34\dfrac{{11}}{{29}}.x - 11\dfrac{3}{{29}}.x - 28\dfrac{{37}}{{29}}.x\) biết \(x = - 11\dfrac{4}{{25}}\)
- A. \(\dfrac{{1674}}{{25}} \)
- B. \(\dfrac{{1672}}{{25}}\)
- C. \(\dfrac{{167}}{{25}}\)
- D. \(\dfrac{{174}}{{25}}\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 244313
Tính \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\)
- A. \(\frac{4}{6}\)
- B. \(\frac{3}{8}\)
- C. \(\frac{6}{4}\)
- D. \(\frac{8}{3}\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 244330
Tìm x biết: \(\dfrac{x}{126}=\dfrac{-5}{9}.\dfrac{4}{7}\)
- A. x = -10
- B. x = -20
- C. x = -30
- D. x = -40
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 244332
Tìm x biết: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{8}.\dfrac{2}{3}\)
- A. \({1 \over 3}\)
- B. \({2 \over 3}\)
- C. 1
- D. \({4 \over 3}\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 244337
Tìm x biết \(\left| {\dfrac{3}{4}x - \dfrac{3}{5}} \right| - \dfrac{1}{2} = 0\)
- A. \(x = \dfrac{2}{{15}} \)
- B. \(x = \dfrac{{22}}{{15}} \)
- C. không tồn tại x
- D. \(x = \dfrac{{22}}{{15}}; x = \dfrac{2}{{15}}\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 244339
Kết quả của phép tính \(\left( { - 6\dfrac{1}{7}} \right) - \left( { - 7\dfrac{1}{6}} \right)\) bằng bao nhiêu?
- A. \(-\dfrac{{43}}{{42}}\)
- B. \(\dfrac{{43}}{{42}} \)
- C. \(\dfrac{{42}}{{43}}\)
- D. \(-\dfrac{{42}}{{43}}\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 244341
Tìm x biết: \(\frac{{ - 3}}{5} - x = \frac{1}{{12}} - \frac{3}{4}\)
- A. \(- \frac{1}{{15}}\)
- B. \( \frac{1}{{15}}\)
- C. \(- \frac{2}{{15}}\)
- D. \( \frac{2}{{15}}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 244345
Tìm số tự nhiên x biết: \(\left( {2x - 7} \right) - \left( {x + 135} \right) = 0\)
- A. 142
- B. -142
- C. -132
- D. 132
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 244346
Để hoàn thành một công việc, nếu 2 người A và B cùng làm với nhau thì mất 12 giờ, nếu A làm một mình thì mất 21 giờ. Hỏi nếu B làm một mình thì mất mấy giờ để hoàn thành công việc đó ?
- A. 28 (giờ)
- B. 18 (giờ)
- C. 21 (giờ)
- D. \(\frac{{12}}{{21}}\) (giờ)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 244354
Lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
- A. 150%
- B. 40%
- C. 60%
- D. 80%
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 244356
Tìm x biết 136,5 - x = 5,4 : 0,12
- A. x=81,5
- B. x=91,5
- C. x=91
- D. x=19,5
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 244358
Tìm số tự nhiên x sao cho: \(6\frac{1}{3}:4\frac{2}{9} < x < \left( {10\frac{2}{9} + 2\frac{2}{5}} \right) - 6\frac{2}{9}\)
- A. x∈{2;3;4;5;6}
- B. x∈{3,4;5;6}
- C. x∈{2;3,4;5}
- D. x∈{3,4;5;6;7}
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 244366
Tìm x biết: \( {8\frac{1}{5}x\left( {11\frac{{94}}{{1591}} - 6\frac{{38}}{{1517}}} \right):8\frac{{11}}{{43}} = 75{\rm{\% }}}\)
- A. 20
- B. 3
- C. \(\frac{3}{{20}}\)
- D. \(\frac{20}{{3}}\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 244370
Tính: \(\displaystyle C = {{ - 5} \over 7}.{2 \over {11}} + {{ - 5} \over 7}.{9 \over {11}} + 1{5 \over 7}\)
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 244380
Cho hai tia OA, OB không đối nhau. Gọi C là điểm nằm giữa A, B. Vẽ điểm D sao cho B nằm giữa A và D. Đọc tên các tia nằm giữa hai tia khác?
- A. OC và OB
- B. OD và OA
- C. OA và OB
- D. OC và OD
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 244383
Cho hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây sai?
- A. Hai điểm M và N thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng y, nằm khác phía đối với đường thẳng x.
- B. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với đường thẳng x và cũng nằm khác phía đối với đường thẳng y
- C. Hai điểm N và P thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng y, nằm khác phía đối với đường thẳng x.
- D. M và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng y và cũng thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng x.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 244388
Cho đường thẳng d , điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.
- A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
- B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
- C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 244395
Chọn câu đúng.
- A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc
- B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông
- C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn
- D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 244399
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
- A. 16
- B. 72
- C. 36
- D. 42
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 244404
Cho hai đường tròn ( A; 4cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C, D. AB = 5cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I. Độ dài đoạn KI là?
- A. 1cm
- B. 2cm
- C. 3cm
- D. 4cm
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 244406
Cho đường tròn (M; 1,5cm) và ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm; OB = 1,5cm; OC = 2cm. Chọn câu đúng:
- A. Điểm A nằm trên đường tròn, điểm B nằm trong đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
- B. Điểm A và điểm C nằm ngoài đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
- C. Điểm A nằm trong đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
- D. Cả ba đều nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 244409
Nếu điểm M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 4cm. Khi đó:
- A. OM < 4cm
- B. OM = 4cm
- C. OM > 4cm
- D. OM ≥ 4cm
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 244414
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A. Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó là hình tròn.
- B. Dây cung không đi qua tâm là bán kính của đường tròn đó.
- C. Hai điểm A và B của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây.
- D. Dây cung đi qua tâm là đường kính của đường tròn đó.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 244416
Cho (O;R), với điều kiện nào thì điểm M nằm ngoài đường tròn đó?
- A. OM=R
- B. OM < R
- C. OM>R
- D. OM≤R
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 244426
Cho hình vẽ sau
Các tam giác có chung cạnh BC là:
- A. ΔFBC; ΔEBC; ΔABC
- B. ΔEBC; ΔDBC; ΔABC
- C. ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC
- D. ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC; ΔABC
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 244430
Cho đường thẳng d không đi qua O. Trên d lấy 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu tam giác nhận điểm O làm đỉnh và hai đỉnh còn lại là hai trong 10 điểm trên d?
- A. 45
- B. 20
- C. 10
- D. 35
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 244434
Cho tam giác DEF. Kể tên các cạnh và các góc của tam giác DEF.
- A. Các cạnh là DE;DF các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {EDF;}\widehat {DFE}\)
- B. Các cạnh là DE;EF;DF; các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {DFE}\)
- C. Các cạnh là DE;EF các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {EDF}\)
- D. Các cạnh là DE;EF;DF các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {EDF;}\widehat {DFE}\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 244438
Cho đường thẳng d không đi qua O. Trên d lấy 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu tam giác nhận điểm O làm đỉnh và hai đỉnh còn lại là hai trong 10 điểm trên d?
- A. 45
- B. 20
- C. 10
- D. 35
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 244443
Có bao nhiêu tam giác trên hình vẽ sau:
- A. 4
- B. 3
- C. 6
- D. 5