Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 224008
Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là bao nhiêu?
(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2
(II) x = 5 và x2 = 25
(III) 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2
(IV) 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 224028
Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
- A. 2x – 1 = 0
- B. -x2 + 4 = 0
- C. x2 + 3 = -6
- D. 4x2 +4x = -1
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 224036
Chọn khẳng định đúng?
- A. Hai phương trình x2−2x+1=0 và x2−1=0 là hai phương trình tương đương.
- B. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1) và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
- C. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1) và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
- D. Hai phương trình x2−2x+1=0(1) và x2-1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) .
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 224040
Phương trình nào dưới đây nhận x = - 3 là nghiệm duy nhất?
- A. \(5x + 3 = 0\)
- B. \( \frac{1}{{x + 3}} = 0\)
- C. \( - {x^2} + 9 = 0\)
- D. \( 7 +3x = -2\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 224050
Gọi x1 là nghiệm của phương trình \(x^3 + 2(x - 1) ^2 - 2(x - 1)(x + 1) = x^3 + x - 4 - (x - 4) \) và x2 là nghiệm của phương trình x\( x + \frac{{2x + 7}}{2} = 5 - \frac{{x + 6}}{2} + \frac{{3x + 1}}{5}\). Tính \(x_1.x_2\)
- A. 4
- B. -3
- C. 1
- D. 3
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 224055
Cho phương trình: \((m^2- 3m + 2 )x = m - 2 \) , với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
- A. 1
- B. 2
- C. 0
- D. 1,2
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 224060
Cho hai phương trình \(7(x - 1) = 13 + 7x ,( 1 ) \) và \( (x + 2)^2= x^2 + 2x + 2( x + 2) , ( 2 ) \). Chọn khẳng định đúng.
- A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
- B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm
- C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
- D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có một nghiệm
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 224065
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình \( \frac{{x + 1}}{2} + \frac{{x + 3}}{4} = 3 - \frac{{x + 2}}{3}\)
- A. x0 là số vô tỉ
- B. x0 là số âm
- C. x0 là số nguyên dương lớn hơn 2
- D. x0 là số nguyên dương
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 224075
Giải phương trình \(\dfrac{5x-2}{3}=\dfrac{5-3x}{2}\)
- A. x = 1
- B. x = -1
- C. x = 0
- D. x = 3
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 224078
Giải phương trình: \(\dfrac{3}{2}(x -\dfrac{5}{4})-\dfrac{5}{8} = x\)
- A. x = 3
- B. x = 5
- C. x = 6
- D. x = 7
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 224080
Giải phương trình: 0,1 - 2(0,5t - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7
- A. t = 3
- B. t = 0
- C. t = 1
- D. t = 2
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 224082
Giải phương trình: -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)
- A. x = 6
- B. x = -6
- C. x = -4
- D. x = 4
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 224088
Giải phương trình \({\left( {2x - 5} \right)^2} - {\left( {x + 2} \right)^2} = 0\)
- A. S = {7;1}
- B. S = {7;-1}
- C. S = {-7;1}
- D. S = {-7;-1}
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 224090
Giải phương trình: x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
- A. \(S = \left\{ {\dfrac{7}{2};-2} \right\}\)
- B. \(S = \left\{ {\dfrac{-7}{2};2} \right\}\)
- C. \(S = \left\{ {\dfrac{7}{2};2} \right\}\)
- D. \(S = \left\{ {\dfrac{-7}{2};-2} \right\}\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 224094
Giải phương trình \({x^3} - 3{x^2} + 3x - 1 = 0\)
- A. S = {0}
- B. S = {-1}
- C. S = {1}
- D. S = {-2}
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 224100
Giải phương trình: \(\left( {{x^2} - 4} \right) + \left( {x - 2} \right)\left( {3 - 2x} \right) = 0\)
- A. S = {3;5}
- B. S = {2;5}
- C. S = {2;3}
- D. S = {2;4}
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 224103
Giải phương trình \(\dfrac{1}{{x - 1}} - \dfrac{{3{x^2}}}{{{x^3} - 1}} = \dfrac{{2x}}{{{x^2} + x + 1}}\)
- A. x = 1
- B. \(x = - \dfrac{1}{4}\)
- C. A, B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 224107
Giải phương trình \(\dfrac{{3x - 2}}{{x + 7}} = \dfrac{{6x + 1}}{{2x - 3}}\)
- A. \(x = \dfrac{{ 1}}{{65}}\).
- B. \(x = \dfrac{{ - 1}}{{65}}\).
- C. \(x = \dfrac{{ 1}}{{56}}\).
- D. \(x = \dfrac{{ - 1}}{{56}}\).
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 224110
Giải phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{x - 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} = \dfrac{4}{{{x^2} - 1}}\)
- A. Phương trình vô nghiệm
- B. Phương trình vô số nghiệm
- C. x = 1
- D. Đáp án khác
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 224113
Giải phương trình: \(2x - \dfrac{{2{x^2}}}{{x + 3}} = \dfrac{{4x}}{{x + 3}} + \dfrac{2}{7}\)
- A. \(x =\dfrac{-3}{2}\).
- B. \(x =\dfrac{3}{2}\).
- C. \(x =\dfrac{-1}{2}\).
- D. \(x =\dfrac{1}{2}\).
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 224117
Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45 km/h. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất?
- A. 7
- B. 8
- C. 10
- D. 9
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 224121
Trong tháng Giêng hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng Hai, tổ 1 vượt mức 15% , tổ hai vượt mức 20% do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong tháng đầu, tổ 1 may được bao nhiêu chiếc áo?
- A. 300
- B. 500
- C. 400
- D. 600
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 224124
Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 50m3 than. Do siêng năng làm việc nên trên thực tế mỗi ngày đội khai thác được 57m3 than. Vì vậy không những đã xong trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt mức 13m3 than. Theo kế hoạch, đội phải khai thác số m3 than là:
- A. 513
- B. 500
- C. 400
- D. 300
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 224126
Một đội máy cày dự định cày 40 ha ruộng 1 ngày. Do sự cố gắng, đội đã cày được 52 ha mỗi ngày. Vì vậy, chẳng những đội đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày mà còn cày vượt mức được 4 ha nữa. Tính diện tích (ha) ruộng đội phải cày theo dự định.
- A. 300
- B. 630
- C. 420
- D. 360
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 224146
Cho hình vẽ:
Giá trị biểu thức x−y là:
- A. 5
- B. 3
- C. 4
- D. 2
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 224151
Tính các độ dài x, y trong hình bên:
- A. \(x = 2\sqrt 5 ,y = 10\)
- B. \(x = 5\sqrt 5 ,y = 10\)
- C. \(x = 10\sqrt 5 ,y = 9\)
- D. \(x = 6\sqrt 5 ,y = 10\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 224152
Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự tại D và E. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt AB ở F. Biết AB = 16, AF = 9, độ dài AD là:
- A. 10 cm
- B. 15 cm
- C. 12 cm
- D. 14 cm
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 224156
Cho ΔABC, AE là phân giác ngoài của góc A. Hãy chọn câu SAI:
- A. \(\frac{{CE}}{{AC}} = \frac{{BE}}{{AB}}\)
- B. \(\frac{{AB}}{{CE}} = \frac{{AC}}{{BE}}\)
- C. \(\frac{{AB}}{{BE}} = \frac{{AC}}{{CE}}\)
- D. \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{BE}}{{CE}}\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 224163
Cho hình vẽ, biết rằng các số trên hình có cùng đơn vị đo. Tính giá trị biểu thức S = 49x2 + 98y2.
- A. 3400
- B. 4900
- C. 4100
- D. 3600
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 224168
Cho tam giác ABC, gọi M, N và P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC. Khi đó tam giác AMN đồng dạng với tam giác nào?
- A. ΔAMC
- B. ΔABC
- C. ΔABP
- D. ΔAPC
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 224172
Cho Δ ABC ∼ Δ DEF có tỉ số đồng dạng là k = 3/5, chu vi của Δ ABC bằng 12cm. Chu vi của Δ DEF là?
- A. 7,2cm
- B. 3cm
- C. 17/3cm
- D. 20cm
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 224175
Cho Δ ABC có AB = 8cm,AC = 6cm,BC = 10cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có độ dài cạnh lớn nhất là 25 cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của Δ A'B'C' ?
- A. 4cm; 3cm
- B. 4,5cm; 6cm
- C. 7,5cm; 10cm
- D. 15cm; 20cm
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 224180
Cho Δ ABC ∼ Δ A'B'C' có AB/A'B' = 2/5. Biết hiệu số chu vi của Δ A'B'C' và Δ ABC là 30cm. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Chu vi của Δ ABC là 20cm, chu vi của Δ A'B'C' là 50cm.
- B. Chu vi của Δ ABC là 50cm, chu vi của Δ A'B'C' là 20cm.
- C. Chu vi của Δ ABC là 45cm, chu vi của Δ A'B'C' là 75cm.
- D. Cả 3 đáp án đều sai.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 224184
Cho Δ ABC ∼ Δ A'B'C' có AB = 3A'B'. Kết quả nào sau đây sai?
- A. Aˆ = A'ˆ; Bˆ = B'
- B. A'C' = 1/3AC
- C. AC/BC = A'C'/B'C' = 3
- D. AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C'
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 224187
Ta có Δ MNP ∼ Δ ABC thì
- A. MN/AB = MP/BC
- B. MN/AB = MP/AC
- C. MN/AB = NP/AC
- D. MN/BC = NP/AC
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 224189
Hãy chọn câu đúng. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm,BC = 4cm đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2/7. Chu vi của tam giác MNP là:
- A. 4cm
- B. 21cm
- C. 14cm
- D. 49cm
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 224196
Hãy chọn câu đúng. Hai ΔABC và ΔDEF có \(\widehat A = {80^0};\widehat B = {70^0};\widehat F = {30^0}\) . Nếu ΔABC đồng dạng với ΔDEF thì:
- A. \(\widehat D = {70^0}{\rm{;EF = 6cm}}\)
- B. \(\widehat C = {30^0}\)
- C. \(\widehat E = {80^0}{\rm{;ED = 6cm}}\)
- D. \(\widehat D = {70^0}\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 224201
Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; \(\widehat {DAB} = \widehat {DBC}\). Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
- A. 17,5
- B. 18
- C. 18,5
- D. 19
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 224205
Chọn câu trả lời đúng?
- A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
- B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
- C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
- D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 224207
Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì
- A. RSKˆ = PQMˆ
- B. RSKˆ = PMQˆ
- C. RSKˆ = MPQˆ
- D. RSKˆ = QPMˆ