Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 224281
Số đồng phân anđehit có cùng công thức C4H8O là
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 1
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 224286
Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây?
- A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
- B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.
- C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.
- D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 224293
Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi:
- A. 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol.
- B. 5,5 – đimetylpentan – 2 – ol.
- C. 2,2 – đimetylhexan – 5 – ol.
- D. 2,2 – đimetylpentan – 5 – ol.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 224299
Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:
- A. HCHO.
- B. (CHO)2.
- C. CH3CHO.
- D. C2H5CHO.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 224305
Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 224307
Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:
- A. 3
- B. 5
- C. 6
- D. 4
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 224309
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
-
A.
NaOH, Cu, NaCl.
-
B.
Na, NaCl, CuO.
- C. NaOH, Na, CaCO3.
- D. Na, CuO, HCl.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 224314
Axit fomic không thể tác dụng với chất nào sau đây?
-
A.
dd AgNO3/ NH3.
- B. CH3OH.
-
C.
CH3CHO.
- D. Cu(OH)2.
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 224316
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 có thể tham gia phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 224318
Hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6 để tinh chế C2H6 người ta cho hỗn hợp lội chậm qua:
-
A.
dd NaOH .
- B. dd KMnO4.
-
C.
dd AgNO3/ NH3.
- D. H2O.
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 224322
Hiđrocacbon sau:
((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3
Có tên gọi là:
- A. 6 – isopropyl – 2, 2 – đimetyloct – 4 – en.
- B. 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en.
- C. 3 – etyl – 2, 7, 7 – trimetyloct – 4 – en.
- D. 2, 2 – đimetyl – 6 – isopropyloct – 4 – en.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 224327
Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
-
A.
dd brom.
- B. Br2 (xt: Fe).
-
C.
dd KMnO4.
- D. dd Br2 hoặc dd KMnO4.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 224329
Trong các nhận định sau:
1) Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm - OH.
2) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân ete của nó.
3) Phenol tham gia phản ứng thế với Br2 dễ hơn benzene.
4) Anđehit và xeton đều tham gia phản ứng tráng bạc.
5) Oxi hóa butan được axit axetic.
- Nhận định đúng là:
- A. (1), (2), (3).
- B. (1), (3), (5).
- C. (1), (4), (5).
- D. (2), (3), (5).
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 224333
Cho dãy các hợp chất thơm:
p – HO - CH2 - C6H4 - OH,
p – HO - C6H4 - COOC2H5,
p – HO - C6H4 - COOH,
p – HCOO - C6H4 - OH,
p - CH3O - C6H4 - OH.
Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.
- A. 3
- B. 4
- C. 1
- D. 2
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 224336
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
- A. nước brom, dung dịch NaHCO3, dung dịch NaOH.
- B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
- C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
- D. nước brom, axit nitric, dung dịch NaOH.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 224340
Các ancol có thể được phân loại trên cơ sở nào sau đây?
- A. số lượng nhóm - OH.
- B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
- C. bậc của ancol.
- D. Tất cả các cơ sở trên.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 224343
Gốc C6H5 - CH2 - và gốc C6H5 - có tên gọi lần lượt là:
- A. phenyl và benzyl.
- B. vinyl và anlyl.
- C. anlyl và vinyl.
- D. benzyl và phenyl.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 224346
Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và CH3OH với H2SO4 đặc ở 140°C có thể thu được số ete tối đa là:
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 224349
Cho dãy chất sau: Na, NaOH, Cu(OH)2, HBr, O2. Số chất tác dụng được với C2H5OH là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 224353
Nhận định nào sau đây là đúng về phenol?
- A. Phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.
- B. Phenol là một rượu thơm.
- C. Phenol tác dụng được với HCl.
- D. Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 224373
Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen?
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 224378
Cho hỗn hợp A gồm các chất sau: metan, etilen, axetilen, propađien. Chất trong hỗn hợp tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3 là:
- A. metan.
- B. etilen.
- C. axetilen.
- D. propađien.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 224384
Đốt cháy hoàn toàn hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu được nCO2 = nH2O. Hai hiđrocacbon đó có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
- A. Ankan.
- B. Anken.
- C. Ankin.
- D. Ankađien.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 224385
Theo qui tắc Mac – cốp – nhi – cốp, trong phản ứng cộng HX vào nối đôi của anken thì nguyên tử H chủ yếu cộng vào:
- A. cacbon bậc cao hơn.
- B. cacbon có ít H hơn.
- C. cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn.
- D. cacbon mang nối đôi, có ít H hơn.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 224390
Ankin nào sau đây không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3?
- A. Axetilen.
- B. But – 1 – in.
- C. But – 2 – in.
- D. Propin.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 224398
Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là:
-
A.
CnH2n + 1C6H5, n ≥ 1
- B. CnH2n – 6, n ≥ 6
-
C.
CxHy, x ≥ 6
- D. CnH2n + 6, n ≥ 6
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 224405
Số đồng phân của C4H10O là:
- A. 7
- B. 4
- C. 5
- D. 6
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 224407
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
- A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
- B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
- C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
- D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 224411
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
- A. 6
- B. 4
- C. 5
- D. 3
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 224413
Cho 0,1 mol HCHO tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:
- A. 21,6 gam.
- B. 10,8 gam.
- C. 43,2 gam.
- D. 64,8 gam.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 224418
Để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn có thể dùng hóa chất là:
- A. Na.
-
B.
dd Br2.
- C. NaOH.
- D. dd KMnO4.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 224423
Tính chất nào không phải của benzen?
-
A.
Tác dụng với Br2 (xt: bột Fe).
- B. Tác dụng với HNO3/ H2SO4(đ).
-
C.
Tác dụng với dung dịch KMnO4 (đun nóng).
- D. Tác dụng với Cl2 (as).
-
A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 224427
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2 - CH2OH.
(b) HOCH2 - CH2 - CH2OH.
(c) HOCH2 - CH(OH) - CH2OH.
(d) CH3 - CH(OH) - CH2OH.
(e) CH3 - CH2OH.
(f) CH3 – O - CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
- A. (a), (c), (d).
- B. (c), (d), (f).
- C. (a), (b), (c).
- D. (c), (d), (e).
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 224432
Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là:
-
A.
CnH2nO2 (n ≥ 1).
- B. CnH2nO (n ≥ 1).
-
C.
CnH2n - 2O (n ≥ 3).
- D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 224437
Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
-
A.
Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
- B. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
- C. Axeton không phản ứng được với nước brom.
- D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 224440
Axit acrylic (CH2 = CH − COOH) không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
-
A.
NaNO3.
-
B.
H2, xt Ni.
- C. dung dịch Br2.
- D. Na2CO3.
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 224441
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là:
-
A.
H2O, C2H5OH, CH3CHO.
- B. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
-
C.
H2O, CH3CHO, C2H5OH.
- D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 224446
Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 224451
Đốt cháy chất nào sau đây cho nCO2 = nH2O ?
-
A.
CH4.
-
B.
C2H4.
- C. C3H4.
- D. C6H6.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 224455
Áp dụng quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp vào trường hợp nào sau đây?
- A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
- B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
- C. Phản ứng trùng hợp của anken.
- D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.