Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 302585
Bia đá thuộc loại tư liệu gì?
- A. Không thuộc các loại tư liệu nói trên
- B. Tư liệu truyền miệng
- C. Tư liệu hiện vật
- D. Tư liệu chữ viết
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 302594
Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
- A. Những đồ vật, những di tích của người xưa con được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.
- B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
- C. Những đồ vật, những di tích của người xưa con được lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
- D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 302612
Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
- A. Không gian
- B. Thời gian và không gian
- C. Thời gian
- D. Kết quả của sự kiện
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 302632
Một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng để tạo ra trình tự phát triển của lịch sử là gì?
- A. Xác định không gian diễn ra các sự kiện
- B. Xác định chủ thể của sự kiện đã diễn ra
- C. Xác định mối quan hệ giữa các sự kiện
- D. Sắp xếp các sự kiện xảy ra theo thời gian
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 302634
Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch và cách tính này được gọi là:
- A. Âm Lịch
- B. Dương Lịch
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 302640
Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo thế kỉ, theo năm của sự kiện so với năm 2013.
- A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,102 năm
- B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm
- C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000 năm
- D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,000 năm
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 302643
Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?
- A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003
- B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
- C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004
- D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 302654
Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là?
- A. Âm lịch
- B. Nông lịch
- C. Dương lịch
- D. Phật lịch
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 302684
Hãy sắp xếp các dữ liệu cụ thể sau theo trình tự thời gian xuất hiện đúng nhất.
1. Đồ đá ghè đẽo thô sơ.
2. Đồ đồng thau.
3. Kĩ thuật mài, khoan, cưa, cắt đá.
4. Đồng đỏ.
5. Đồ sắt.
- A. 1,2,3,4,5.
- B. 1,3,5,4,2.
- C. 1,3,5,4,2.
- D. 1,3,4,2,5.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 302690
Con người thời đá mới cụ thể được cho là có những bước tiến vượt bậc dựa trên cơ sở nào?
- A. Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.
- B. Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa để nuôi sống mình.
- C. Con người có óc sáng tạo, bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống.
- D. Con người biết dùng đồ trang sức: vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 302693
Nguyên nhân chủ yếu làm cho xã hội nguyên thủy hoàn toàn tan rã cụ thể được cho chính là do?
- A. Sự phân phối sản phẩm thừa không đều
- B. Sự xung đột liên tục giữa các bộ lạc
- C. Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao
- D. Sự công bằng và bình đẳng bị phá vỡ
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 302728
Yếu tố nào sau đây cụ thể được cho đã không xuất hiện trong giai đoạn thị tộc phụ hệ?
- A. Kinh tế trồng trọt, chăn nuôi.
- B. Xã hội phân hóa giàu nghèo
- C. Công cụ lao động kim khí.
- D. Xã hội phân chia giai cấp.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 302734
Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại cụ thể đã được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
- A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
- B. Kim tự tháp Ai Cập.
- C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
- D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 302748
Thành tựu văn hóa nào dưới đây được cho là có ý nghĩa quan trọng nhất đối với cư dân cổ đại phương Đông?
- A. kiến trúc
- B. lịch và thiên văn học.
- C. toán học.
- D. chữ viết.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 302751
Những tri thức khoa học nào dưới đây được cho là đã ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
- A. Thiên văn học và Lịch pháp
- B. Toán học và Thiên văn học
- C. Lịch pháp và chữ viết
- D. Thiên văn học, Lịch pháp và chữ viết.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 302756
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại cụ thể được cho là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
- A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu và bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
- B. Đứng đầu nhà nước là vua, xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đến địa phương.
- C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
- D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại, bộ máy quan lại chủ yếu là nho sĩ.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 302780
Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông cụ thể được cho là “nông lịch”?
- A. Do nông dân sáng tạo ra
- B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp
- C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng
- D. Dựa vào kinh nghiệm canh tác lúa nước.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 302798
Ở Ai Cập cổ đại, cư dân cụ thể được cho sinh sống tập trung theo từng?
- A. Thị tộc.
- B. Bộ lạc.
- C. Công xã.
- D. Nôm.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 302823
Cư dân nào dưới đây được cho đã tìm ra chữ số “không”?
- A. Ai Cập
- B. Ấn Độ
- C. Lưỡng Hà
- D. La Mã
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 302849
Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại cụ thể được cho chính là chữ gì?
- A. Chữ tượng hình.
- B. Chữ tượng ý.
- C. Chữ tượng thanh
- D. Chữ Phạn.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 302944
"Kí hiệu là những hình vẽ, màu sắc, biểu tượng dùng để thể hiện các........ trên bản đồ". Điền vào chỗ chấm
- A. Đối tượng địa lý
- B. Đối tượng
- C. Sự vật
- D. Hiện tượng
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 302957
Theo em để thể hiện các nhà máy thủy điện, người ta dùng kí hiệu
- A. điểm
- B. tượng hình
- C. diện tích
- D. đường
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 302962
Theo em trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó
- A. càng dốc
- B. càng thoải
- C. càng cao
- D. càng cắt xẻ mạnh
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 302991
Đâu không phải là loại kí hiệu thường được sử dụng trên bản đồ?
- A. Kí hiệu điểm.
- B. Kí hiệu đường.
- C. Kí hiệu hình ảnh.
- D. Kí hiệu diện tích.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 302994
Cho biết đường đồng mức là đường nối những điểm?
- A. xung quanh chúng.
- B. có cùng một độ cao.
- C. ở gần nhau.
- D. cao nhất trên bề mặt Trái Đất.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 303001
Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải
- A. đọc tên bản đồ.
- B. đọc tỉ lệ bản đồ.
- C. đọc bảng chú giải.
- D. đọc tên các địa danh trên bản đồ.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 303021
Bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến nhằm xác định xác định phương hướng dựa vào?
- A. Kinh tuyến
- B. Vĩ tuyến
- C. Kinh tuyến và vĩ tuyến
- D. Chỉ cần dựa vào bản đồ
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 303058
Chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua một điểm chính là?
- A. điểm cực bắc của địa điềm đó trên bản đồ.
- B. điểm cực nam của địa điểm đó trên bản đồ.
- C. tọa độ địa lí của điểm đó trên bản đồ.
- D. vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 303064
Đối với bản đồ không có mạng lưới kinh, vĩ tuyến khi xác định phương hướng cần dựa vào
- A. kí hiệu trên bản đồ
- B. tỉ lệ bản đồ.
- C. mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ.
- D. màu sắc trên bản đồ.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 303092
Em hãy cho biết cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
- A. 21 giờ
- B. 24 giờ
- C. 20 giờ
- D. 22 giờ
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 303096
Anh chị hãy cho biết bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến:
- A. 20
- B. 30
- C. 22
- D. 15
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 303097
Em hãy cho biết so với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:
- A. 56o27’
- B. 23o27’
- C. 66o33’
- D. 32o27’
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 303099
Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng:
- A. Ngày đêm nối tiếp nhau.
- B. Làm lệch hướng chuyển động.
- C. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
- D. Hiện tượng mùa trong năm
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 303100
Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây là do:
- A. Trục Trái đất nghiêng
- B. Trái đất quay từ Tây sang Đông
- C. Ngày đêm kế tiếp nhau
- D. Trái đất quay từ Đông sang Tây
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 303102
Theo em ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành:
- A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).
- B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).
- C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).
- D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 303108
Theo em bốn địa điểm trên đất nước ta lần lượt từ Nam lên Bắc là thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Vinh, Hà Nội. Nơi có 2 lần Mặt Trời đi qua thiên đình xa nhau nhất là
- A. TP. Hồ Chí Minh.
- B. Hà Nội.
- C. Vinh.
- D. Nha Trang.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 303111
Theo em nhìn từ thượng xuống, các con sông ở Bắc Bán Cầu thường bị sạt lở ở bờ
- A. Bên phải.
- B. Bên trái.
- C. Cả hai bên.
- D. Không bên nào cả.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 303114
Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?
- A. Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. Trục Trái Đất nghiêng.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 303115
Theo em sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là hệ quả có ý nghĩa nào dưới đây?
- A. Giúp con người có thể sắp xếp thời gian làm việc.
- B. Ý nghĩa đối với sự sống của con người trên Trái Đất.
- C. Tạo ra các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- D. Mang lại các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 303120
Em hãy cho biết ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?
- A. Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng.
- B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ Trái Đất.
- C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là Mặt Trời và Mặt Trăng.
- D. Tất cả các thiên thể trong hệ Mặt Trời đều có khả năng tự phát sáng.