Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 302590
Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử?
- A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai
- B. Sự hình thành các nền văn minh
- C. Hoạt động của một vương triều
- D. Các trận đánh
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 302599
Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?
- A. Khoa học
- B. Tư liệu lịch sử
- C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 302601
Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
- A. Con người
- B. Thượng đế
- C. Vạn vật
- D. Chúa trời
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 302622
Cơ sở nào để con người xác định được thời gian và tạo ra lịch?
- A. Quan sát sự vận động của mặt trăng, mặt trời.
- B. Đếm số ngày trong một năm.
- C. Quan sát các hiện tượng xã hội.
- D. Dựa trên lịch của người nguyên thủy.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 302629
Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là lịch gì?
- A. Công lịch
- B. Âm lịch
- C. Lịch tôn giáo
- D. Lịch tài chính
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 302636
Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2016 bao nhiêu năm?
- A. 2124 năm
- B. 2125 năm
- C. 2126 năm
- D. 2127 năm
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 302650
Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em hãy tính lịch Âm Dương cho sự kiện lịch sử này?
- A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
- B. Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
- C. Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
- D. Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 302676
Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người cụ thể được cho chính là
- A. Xã hội có giai cấp và nhà nước.
- B. Xã hội phong kiến.
- C. Xã hội nguyên thủy.
- D. Xã hội tư bản.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 302699
Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó cụ thể được cho chính là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ?
- A. Bầy người nguyên thủy
- B. Thị tộc
- C. Xóm làng
- D. Bộ lạc
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 302707
Ý nào sau đây cụ thể được cho không phải nguyên nhân lí giải thời kì đồ đá Người tinh khôn sống theo chế độ thị tộc mẫu hệ?
- A. Do yếu tố tôn giáo nguyên thủy chi phối.
- B. Do quan hệ hôn nhân tạp hôn.
- C. Do vai trò to lớn của người phụ nữ.
- D. Do nền kinh tế nông nghiệp chưa ra đời.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 302711
Vì sao trong xã hội nguyên thủy sự bình đẳng cụ thể vẫn luôn được coi là “nguyên tắc vàng”?
- A. Mọi người sống trong cộng đồng
- B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.
- C. Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.
- D. Đó là quy định của các thị tộc.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 302714
Việc tạo ra của cải thừa thường xuyên đã dẫn đến sự thay đổi quan trọng nhất trong xã hội nguyên thủy cụ thể được cho chính là?
- A. Giai cấp và nhà nước ra đời.
- B. Làm cho đời sống vật chất của con người được nâng cao.
- C. Con người bắt đầu biết sáng tạo nghệ thuật.
- D. Làm xuất hiện tư hữu và quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 302732
Đâu cụ thể được cho chính là kì quan duy nhất của thế giới cổ đại còn tồn tại đến ngày nay?
- A. Tượng thần Zeus.
- B. Đền Artemis.
- C. Kim tự tháp Giza.
- D. Hải đăng Alexandria
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 302741
Vì sao người Ai Cập cụ thể được cho là giỏi về hình học?
- A. Nhờ việc quan sát thiên văn.
- B. Việc xây dựng kim tự tháp.
- C. Phải đo đạc ruộng đất hàng năm.
- D. Có nhiều nhà toán học giỏi.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 302743
Trong lĩnh vực toán học, cư dân cụ thể nước nào dưới đây ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? Vì sao?
- A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.
- B. Ai Cập - vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp
- C. Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bán
- D. Ấn Độ - vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 302759
Bộ máy giúp việc cho vua trong nhà nước chuyên chế cổ đại phụ trách rất nhiều công việc, cụ thể được cho là ngoại trừ việc
- A. Thu thuế.
- B. Chỉ đạo xây dựng các công trình công cộng.
- C. Chỉ huy quân đội
- D. Cai quản đền thờ thần
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 302764
Ý nào sau đây cụ thể được cho không phải là đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại?
- A. Là tù binh chiến tranh hay những nông dân công xã không trả được nợ hoặc bị phạm tội.
- B. Chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.
- C. Được coi là “công cụ biết nói”.
- D. Không phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 302788
Đặc điểm chung của kiến trúc phương Đông cổ đại cụ thể được cho chính là?
- A. Phức tạp về hình khối.
- B. Có nhiều hoa văn hình rồng.
- C. Đẹp về mặt mĩ thuật.
- D. Đồ sộ về quy mô.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 302835
Nhà nước Ai Cập cổ đại cụ thể được cho đã hình thành trên cơ sở
- A. Liên kết các thị tộc.
- B. Liên kết các bộ lạc.
- C. Liên kết các công xã.
- D. Liên kết, chinh phục tất cả các nôm.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 302838
Tri thức đầu tiên của người phương Đông cổ đại về thiên văn cụ thể được cho chính là
- A. Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.
- B. Một năm chia thành 12 tháng và một ngày 24 giờ.
- C. Thời gian trong năm được tính bằng tháng, ngày, giờ
- D. Sự chuyển động của Mặt trời, Mặt Trăng.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 302894
Có mấy dạng kí hiệu bản đồ?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 302948
Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- A. đường đồng mức.
- B. kí hiệu thể hiện độ cao.
- C. phân tầng màu.
- D. kích thước của kí hiệu.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 302969
Theo em đường đồng mức là
- A. đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.
- B. đường biểu diễn độ cao của địa hình.
- C. đường nối liền các điểm có cùng một độ sâu.
- D. đường cắt ngang một quả núi.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 302980
Theo em các cách biểu hiện độ cao địa hình là?
- A. sử dụng kí hiệu đường và thang màu.
- B. sử dụng thang màu và đường đồng mức.
- C. sử dụng kí hiệu điểm và đường đồng mức.
- D. sử dụng kí hiệu hình học và đường đồng mức.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 302989
Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào?
- A. Kí hiệu điểm.
- B. Kí hiệu đường.
- C. Kí hiệu diện tích.
- D. Kí hiệu chữ.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 302996
Đặc điểm nào không phải của đường đồng mức?
- A. Các đường đồng mức không song song nhưng cũng không cắt nhau.
- B. Các điểm nằm trên cùng một đường đồng mức thì có độ cùng độ cao.
- C. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
- D. Các đường đồng mức kề nhau thường có độ cao bằng nhau.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 302997
Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó
- A. càng dốc
- B. càng thoải
- C. càng cao
- D. càng cắt xẻ mạnh
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 303025
Máy bay đi từ Hà nội đến Băng Cốc (Thái Lan), bay theo hướng nào sau đây ?
- A. Hướng Nam
- B. Hướng Tây
- C. Hướng Bắc
- D. Hướng Tây Nam
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 303061
Đầu bên phải và bên trái của vĩ tuyến chỉ các hướng?
- A. bắc và nam
- B. nam và tây.
- C. đông và tây.
- D. tây và bắc.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 303065
Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào
- A. mạng lưới kinh, vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ.
- B. hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- C. vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- D. bảng chú giải.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 303086
Em hãy cho biết theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào?
- A. Tây
- B. Đông
- C. Bắc
- D. Nam
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 303090
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động
- A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- B. Tự quay quanh trục của Trái Đất
- C. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất
- D. Tịnh tiến của Trái Đất
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 303095
Em hãy cho biết khi khu vực giờ gốc là 4 giờ, thì ở nước ta là:
- A. 11 giờ
- B. 5 giờ
- C. 9
- D. 12
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 303098
Hãy cho biết trục Trái Đất là:
- A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
- B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
- C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
- D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 303105
Nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit là:
- A. Trái Đất có hình khối cầu.
- B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- D. Trục Trái Đất nghiêng 23027’
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 303106
Em hãy cho biết ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào?
- A. 22/12 đông chí
- B. 22/12 đông chí
- C. 22/6 hạ chí
- D. 12/3 xuân phân
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 303109
Theo em vào thời điểm nào trong năm bán cầu Bắc có hiện tượng ngày dài hơn đêm?
- A. Ngày 22/6 đến 22/12.
- B. Ngày 22/12 đến 22/6.
- C. Ngày 21/3 đến 23/09.
- D. Ngày 23/09 đến 21/03.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 303112
Theo em Nga là quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ là do:
- A. Lãnh thổ hẹp ngang.
- B. Lãnh thổi kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều vĩ tuyến.
- D. Lãnh thổ thuộc châu Á và châu Âu.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 303117
Theo em vùng ngoại chí tuyến có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đình mấy lần trong năm?
- A. Một lần trong năm.
- B. Không lần nào.
- C. Hai lần trong năm.
- D. Tùy theo từng nơi.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 303118
Cho biết Trái Đất có sự sống vì?
- A. có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời
- B. có sự phân bố lục địa và đại dương.
- C. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
- D. Trái Đất có dạng hình cầu.