-
Câu hỏi:
Vì sao vào mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi xảy ra lũ lớn?
- A. mưa lớn tập trung vào mùa xuân
- B. phần phía nam của dòng sông có băng tan trước
- C. dòng nước bị chặn lại để phát triển thủy điện
- D. địa hình vùng hạ lưu thấp trũng khó thoát nước
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án B
Hiện tượng lũ lớn xảy ra vào mùa xuân ở vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi do: Sông Ô-bi có hướng chảy từ Nam lên Bắc, vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên dòng sông bị đóng băng, mùa xuân nhiệt độ tăng cao hơn -> băng bắt đầu tan ra.
+ Phần thượng lưu ở phía nam (vĩ độ thấp) có mùa xuân đến sớm hơn nên băng tan trước, nước chảy dồn xuống vùng trung và hạ lưu ở phía bắc.
+ Phía bắc (vùng trung và hạ lưu) ở vĩ độ cao, nhiệt độ chưa tăng cao nên nước vẫn đóng băng, nước từ thượng nguồn dồn về không thoát được ra biển, tràn xa xung gây nên lũ lớn gọi là hiện tượng lũ băng.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nguyên nhân chủ yếu nào làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên ở châu Á?
- Kiểu khí hậu đặc trưng của Đông Nam Á là gì?
- Các khu vực dân cư thưa thớt nhất ở châu Á thường có đặc điểm khí hậu như thế nào?
- Đâu là đặc điểm vị trí địa lí châu Á
- Quốc gia nào có quy mô kinh tế đứng thứ 2 thế giới hiện nay?
- Dân cư châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào?
- Vì sao khu vực Nam Á xuất hiện cảnh quan núi cao?
- Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn Hằng
- Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào?
- Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng?
- Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào yếu tố nào?
- Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở vùng nào?
- Đặc điểm nào sau đây thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
- Đâu là đặc điểm dân cư Nam Á?
- Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á
- “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” là những cuộc cách mạng về lĩnh vực nào sau đây?
- Vì sao khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm?
- Tây Nam Á không tiếp giáp với biển nào
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo và điện tử, … phát triển mạnh ở các quốc gia
- Mặt hàng nào không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của các nước châu Á thời Cổ đại?
- Các sông lớn ở Đông Á đổ vào biển và đại dương nào
- Với các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản, không có ngành nào sau đây?
- Ngành công nghiệp nào phát triển ở hầu hết các nước châu Á?
- Khó khăn nào lớn nhất của địa hình châu Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
- Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước nào dưới đây
- Vì sao Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu rất ít?
- Nguyên nhân chủ yếu nào khiến dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Tây Bắc của Nam Á?
- Nhân tố nào không phải là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc?
- Vì sao các nước Đông Nam Á lại có nhiều loại khoáng sản
- Vì sao vào mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi xảy ra lũ lớn?
- Đâu là cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á?
- Các quốc gia nào có ngành dịch vụ phát triển mạnh?
- Đâu là khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo trong phát triển kinh tế?
- Đâu là trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á?
- Đặc điểm nào không đúng với thành tựu của nền kinh tế Trung Quốc?
- Đâu là đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan?
- Đâu là khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á?
- Hãy xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo?
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu ở các khu vực nào
- Ấn Độ là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn nào sau đây?