-
Câu hỏi:
Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 120,8 g ở nhiệt độ t = 30°C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1 = 10°C và nước có nhiệt độ t2 = 90°C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt là c1 = 2500 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K.
- A. 100,2 g
- B. 10,8 g
- C. 100,6 g
- D. 100,8 g
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của rượu và nước
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q1 = m1c1(t– t1)
- Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2 = m2c2(t2 – t)
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t – t1) = m2c2(t2 – t)
=> m1/m2 = 5,04
Mặt khác m1 + m2 = 120,8 g
⇒ 5,04m2 + m2 = 6,04 m2 = 120,8 ⇒ m2 = 20 g ⇒ m1 = 5,04.20 = 100,8 g
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hiện tượng khuếch tán là
- Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào
- Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán
- Khi nhiệt độ giảm thì
- Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử
- Tại sao hòa tan đường
- Vận tốc chuyển động
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra
- Hiện tượng …… là sự tự hòa lẫn
- Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau
- Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt
- Đổ 5 lít nước ở 20°C
- Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt
- Thả một miếng thép 2 kg
- Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg
- Người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38°C
- Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg
- Trộn ba chất lỏng không
- Trộn lẫn rượu vào nước
- Nhiệt năng của một vật là
- Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ
- Nhiệt do ngọn nến tỏa ra
- Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng
- Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật
- Nhiệt lượng là
- Chọn câu sai trong những câu sau
- Một vật có nhiệt năng 200J
- Dẫn nhiệt là hình thức
- Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì