-
Câu hỏi:
Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
- A. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền
- B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt
- C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên
- D. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả: nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình Đàng Trong của Đại Việt vào giữa thế kỉ XVIII?
- Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
- Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
- Năm 1786, khi tiến ra Đàng Ngoài, quân Tây Sơn đã nêu cao khẩu hiệu nào?
- Tháng 1/1785, quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
- Nhà Thanh dựa vào duyên cớ nào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?
- Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
- Nhận xét nào không đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
- Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế vào năm nào?