-
Câu hỏi:
Nối tên các Hiệp ước (cột A) với nội dung của Hiệp ước (cột B)
Cột A
NỐI
Cột B
1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
1 →
a. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
2. Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874)
2 →
b. Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và đảo Côn Lôn (Côn Đảo).
+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
+ Bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp
3. Hiệp ước Quí Mùi (Hác-măng)
(25-8-1884)
3 →
c. Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ, và được
thay bằng chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)
4 →
d. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. Mọi việc của triều đình Huế đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
Lời giải tham khảo:
1. B.
2. A.
3. D.
4. C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Pháp đã lợi dụng sự việc nào để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?
- Khi Pháp đem quâm xâm lược nước ta thì thái độ của triều đình Huế là:
- Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì:
- Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam?
- Nối tên các Hiệp ước (cột A) với nội dung của Hiệp ước (cột B) Cột A NỐI Cột B
- Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu lịch sử sau: Chọn các từ sau để điền: Phồn Xương, tinh
- Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam?
- Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong phong trào Cần Vương”.
- Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống Pháp như thế nào?