-
Câu hỏi:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong hai câu thơ sau?
“Năm xưa đề xướng Duy tân
Viết thất điều trần, tố cáo tội vua”
- A. Lương Văn Can
- B. Phan Bội Châu
- C. Trần Cao Vân
- D. Phan Châu Trinh
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án đúng là: D
- Hai câu thơ trên đã cung cấp những dữ liệu quan trọng về hoạt động yêu nước của chí sĩ Phan Châu Trinh:
+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926) quê ở phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
+ Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
+ Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án 3 năm tù ở Côn Đảo. Năm 1911, chính quyền thực dân đưa ông sang Pháp.
+ Đầu năm 1922, Phan Châu Trinh đến Mácxây (Pháp). Cũng trong năm này, vua Khải Định được đưa sang Pháp dự cuộc hội chợ thuộc địa tại Mácxây do thực dân Pháp tổ chức, nhằm khuếch trương công lao “khai hóa” của Pháp.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành quan điểm cứu nước của các bậc tiền bối đi trước?
- Trong những năm 1897 - 1914, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc kháng chiến nào?
- Nội dung nào không phản ánh đúng tác động từ chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)
- Lực lượng xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914) là gì?
- Nội dung dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cai trị của thực dân Pháp
- Năm 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu đã cùng các nhà yêu nước khác thành lập tổ chức nào?
- Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong hai câu thơ sau?
- Phong trào nào chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX?
- Đâu là xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam
- Nội dung nào sau đây không phải là nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành năm 1911?