-
Câu hỏi:
Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng với ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
- A. Có thể tăng khoản tiết kiệm.
- B. Chi tiêu những khoản không cần thiết.
- C. Cân đối các khoản thu và chi một cách hợp lí.
- D. Chủ động về tài chính trong hiện tại và tương lai.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án đúng là: B.
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiêu là việc làm cần thiết:
+ Giúp chúng ta cân đối các khoản thu và chi một cách hợp lí; tránh được các khoản chi tiêu không cần thiết;
+ Có thể tăng khoản tiết kiệm, chủ động về tài chính trong hiện tại và tương lai.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vì đặt kì vọng quá lớn vào con trai, bố mẹ bạn A bắt con học quá nhiều, không có thời gian nghỉ ngơi, khiến bạn bị trầm cảm.
- Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
- 'Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương đến sức khỏe, tính mạng của các thành viên gia đình'.
- Chúng ta không nên làm gì khi xảy ra bạo lực gia đình?
- Do kinh doanh thua lỗ, nên gia đình anh V đã lâm vào cảnh nợ nần.
- “Hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại, hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối đối với thành viên khác trong gia đình”.
- Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi nói về nạn bạo lực gia đình?
- Em P sinh ra và lớn lên tại một bản làng nghèo tại vùng núi phía Bắc.
- Tất cả những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lí của thành viên gia đình là...
- Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực gia đình?
- Chủ thể nào dưới đây đã có hình vi ứng xử tích cực, phù hợp để phòng chống bạo lực gia đình?
- Trong tình huống sau đây, bố bạn P đã có hành vi bạo lực gia đình ở phương diện nào?
- Chúng ta làm gì để phòng, tránh bạo lực gia đình?
- Chúng ra không nên làm gì khi xử lí hậu quả của nạn bạo lực gia đình?
- Bạn C (14 tuổi) nhưng bạn đã đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành kĩ sư công nghệ thông tin.
- Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm:
- Tiêu chí “cụ thể” trong quá trình xác định mục tiêu cá nhân được hiểu là gì?
- Nhận định nào sau đây không đúng với các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân?
- Vào đầu năm học, T quyết tâm để đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, bao gồm:
- Tiêu chí “thời hạn cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu là gì?
- Căn cứ vào đâu để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập,…?
- Nhận định nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân?
- “Mục tiêu có thể được định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình”.
- “Mục tiêu phải khả thi” - là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu của cá nhân?
- Tiêu chí 'thực tế” trong xác định mục tiêu cá nhân được hiểu là gì?
- Căn cứ vào đâu để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn?
- Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi nói về việc lập kế hoạch chi tiêu?
- Trong dịp Tết, bạn M nhận được hơn 1.000.000 đồng tiền mừng tuổi.
- Các thói quen chi tiêu nào là không hợp lí?
- “Danh sách các khoản tiền được phân chia để sử dụng cho những mục đích cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định”.
- Việc lập kế hoạch chi tiêu của mỗi cá nhân gồm có bao nhiêu bước?
- Thấy một chiếc áo len giá hơn 200.000 đồng đang bày bán ở cửa hàng, X rất muốn mua.
- Sắp tới ngày sinh nhật của mẹ, T muốn mua một món quà thật đẹp tặng mẹ, nhưng số tiền tiết kiệm của T chỉ có 100.000 đồng.
- Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng với ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
- Những ai nào trong tình huống sau đây chưa chi tiêu hợp lí?
- Vừa muốn tiết kiệm chi tiêu, lại vừa muốn làm đẹp cho bản thân.
- Trường hợp nào dưới đây đã biết lập kế hoạch chi tiêu hợp lí?
- Trong tình huống dưới đây, học sinh nào đã biết lập kế hoạch chi tiêu?
- Theo em, thói quen chi tiêu nào sau đây là hợp lí?