-
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông tại A. ( AB < AC ) đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I.
a/ Biết AC = 12cm. Tính HI.
b/ Chứng minh tứ giác AHCM là hình chữ nhật.
c/ Tìm điều kiện của tam giác vuông ABC để tứ giác AHCM là hình vuông.
Lời giải tham khảo:
a) Tam giác AHC vuông tại H có: IA = IC
Nên HI là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
\( \Rightarrow HI = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}.12 = 6\left( {cm} \right)\)
b) Tứ giác AHCM có:
IA = IC (gt)
HI = IM (gt)
Do đó tứ giác AHCM là hình bình hành
Hình bình hành AHCM có \(\widehat H = {90^0}\) nên là hình chữ nhật
c) Hình chữ nhật AHCM là hình vuông <=> AH = HC
<=> Tam giác AHC vuông cân tại H Û Þ
Vậy nếu DABC vuông tại A có thêm điều kiện cân tại A thì tứ giác AHCM là hình vuông \( \Leftrightarrow \widehat C = {45^0} \Rightarrow \widehat B = {45^0}\)
Vậy nếu tam giác ABC vuông tại A có thêm điều kiện cân tại A thì tứ giác AHCM là hình vuông
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho tứ giác ABCD, trong đó có \(\widehat A + \widehat B = {140^0}\). Tổng \(\widehat C + \widehat D = ?\)
- Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam g
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
- Trong hình chữ nhật đường chéo có độ dài là 7 cm ,một cạnh có độ dài là \(\sqrt {13} cm\) thì cạnh còn lại
- Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng
- Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là
- Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
- Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
- Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm.
- Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
- Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d (hình 1)
- Tính độ dài các đoạn thẳng EF, MN trong các hình vẽ sau ( hình 2 )
- Cho tam giác ABC vuông tại A. ( AB < AC ) đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I.