Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 329238
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
- A. Sự thù địch Anh - Pháp
- B. Sự hình thành phe liên minh
- C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
- D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 329241
Phe Liên Minh gồm những nước nào?
- A. Đức-Ý-Nhật.
- B. Đức-Áo-Hung.
- C. Đức-Nhật-Áo.
- D. Đức-Nhật-Mĩ
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 329245
Vì sao ở Nga, năm 1917, Cách mạng Tháng 2 thắng lợi nhưng vẫn tiếp tục nổ ra cuộc Cách mạng Tháng 10?
- A. Vì 2 chính quyền tư sản và vô sản song song tồn tại.
- B. Vì 2 chính quyền phong kiến và vô sản song song tồn tại.
- C. Vì 2 chính quyền phong kiến và tư sản song song tồn tại.
- D. Vì Vì 2 chính quyền phong kiến và tư sản song song tồn tại.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 329248
Lào trở thành thuộc địa của Pháp vào năm:
- A. 1863
- B. 1883
- C. 1884
- D. 1893
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 329250
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương có ý nghĩa nhự thế nào?
- A. Tinh thần yêu nước.
- B. Tinh thần đoàn kết của 3 nước.
- C. Cả A và B đúng.
- D. Cả A và B chưa đúng.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 329251
Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào?
- A. Trung lập.
- B. Dân chủ tư sản.
- C. Quân chủ lập hiến.
- D. Nền cộng hòa
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 329252
Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?
- A. Tân Sửu.
- B. Nam Kinh.
- C. Bắc Kinh.
- D. Nhâm Ngọ
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 329255
Những cải cách của ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?
- A. Không bị biến thành thuộc địa của phương Tây
- B. Giữ được độc lập
- C. Phát triển thành cường quốc
- D. Cả A và B
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 329256
Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
- A. Chiến tranh nhân dân chính nghĩa.
- B. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
- C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
- D. Chiến tranh đế quốc chính nghĩa.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 329259
Trong quá trình chiến tranh thế giới 1 sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?
- A. Thất bại thuộc về phe liên minh.
- B. Chiến thắng Véc_đoong
- C. Mĩ tham chiến.
- D. Cách mạng tháng 10 Nga
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 329260
Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?
- A. Sơn Tây.
- B. Sơn Đông.
- C. Trực Lệ.
- D. Bắc Kinh
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 329262
Kết quả chiến tranh thế giới 1 nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?
- A. 10 triệu người chết.
- B. Sự thất bại của phe liên minh
- C. Thành công của cách mạng tháng 10 Nga
- D. Phong trào yêu nước phát triển
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 329267
Đảng Quốc đại ra đời cuối năm 1885 ở Ấn Độ, là chính đảng của
- A. tư sản trí thức Ấn Độ.
- B. tầng lớp đại tư sản Ấn Độ.
- C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
- D. giai cấp công nhân Ấn Độ.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 329270
Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lê-nin là gì?
- A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- B. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.
- C. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản.
- D. Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 329272
Một trật tự thế giới mới đựơc hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
- A. hệ thống Pari - Vec-xai.
- B. hệ thống Vec-xai - Oasinhtơn.
- C. hệ thống Bec-lin - Tôkiô.
- D. hệ thống Vec-xai - Rôma.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 329274
Sự kiện nào đánh dấu Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp?
- A. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Cam-pu-chia.
- B. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.
- C. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộ.
- D. Vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước năm 1884.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 329275
Ý nghĩa cơ bản nhất của cách mạng Tân Hợi là
- A. cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
- B. lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hoà.
- C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.
- D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 329278
Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập chính thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến với
- A. Hiệp ước Bính Tuất.
- B. Hiệp ước Tân Hợi.
- C. Hiệp ước Nam Kinh.
- D. Điều ước Tân Sửu.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 329280
Tháng 11/ 1917 có sự kiện gì xảy ra ở Nga?
- A. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
- B. Chính phủ tư sản tuyên bố rút khỏi cuộc CTTG I.
- C. Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga.
- D. Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 329281
Anh, Pháp, Mỹ đã chọn giải pháp gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
- A. Nhờ sự giúp đỡ bên ngoài.
- B. Cải cách kinh tế - xã hội.
- C. Tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
- D. Phát triển công nghiệp quốc phòng.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 329284
Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam
- A. vạch ra kẻ thù chính cho cách mạng ViệtNam.
- B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương pháp đấu tranh.
- C. nước Nga có điều kiện giúp đỡ ViệtNam về vật chất lẫn tinh thần.
- D. chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 329285
Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Đông Nam Á như thế nào?
- A. Khủng hoảng triền miên.
- B. Bước đầu phát triển.
- C. Phát triển thịnh vượng.
- D. Mới hình thành.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 329287
Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
- A. giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế.
- B. đòi thực dân Anh tiến hành cải cách.
- C. lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
- D. dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 329290
Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
- A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo, Com-ma-đam.
- B. Khởi nghĩa của Si-vô-tha.
- C. Khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.
- D. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 329292
Trước khi cách mạng bùng nổ năm 1917, Nga là nước có thể chế chính trị gì?
- A. Quân chủ lập hiến.
- B. Độc tài chuyên chế.
- C. Quân chủ chuyên chế.
- D. Cộng hoà tư sản.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 329293
Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc có tên gọi là
- A. Quốc dân đảng Trung Quốc.
- B. Trung Quốc đồng minh hội.
- C. Đảng xã hội dân chủ.
- D. Đảng quốc dân đại hội.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 329296
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
- A. lạm phát tăng cao, nhà nước không thể điều tiết được.
- B. sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.
- C. hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
- D. nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 329299
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
- A. Mang đậm ý thức dân tộc sâu sắc.
- B. Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ để hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ ở Châu Á.
- C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Ấn Độ.
- D. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 329300
Một cục diện chính trị đặc biệt đã diễn ra sau khi Nga Hoàng bị lật đổ là
- A. hình thành 2 chính quyền song song của tư sản và của công nông.
- B. chính quyền liên hợp được thành lập.
- C. chính quyền phong kiến vẫn còn tồn tại.
- D. giai cấp tư sản và vô sản cùng nắm chính quyền.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 329303
Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929?
- A. Khủng hoảng thừa, trong thời gian ngắn.
- B. Khủng hoảng thừa, kéo dài nhất.
- C. Khủng hoảng có quy mô toàn thế giới.
- D. Khủng hoảng thiếu, trầm trọng nhất.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 329304
Một trong những chính sách của chính quyền thực dân Anh để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ở Ấn Độ là
- A. kì thị các tôn giáo truyền thống.
- B. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
- C. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- D. vơ vét, bóc lột triệt để.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 329305
Sự kiện nổi bật nhất của phong trào Nghĩa Hoà Đoàn là
- A. đánh chiếm Tử Cấm Thành.
- B. tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
- C. lật đổ triều đình Mãn Thanh.
- D. kí điều ước Tân Sửu.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 329309
Nhiều kế hoạch dài hạn 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành trong giai đoạn 1928 – 1941 ở Liên Xô là do:
- A. Muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
- B. Ý muốn của những người lãnh đạo đất nước.
- C. Đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa.
- D. Yêu cầu cải thiện đời sống của các tầng lớp nhân dân.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 329310
Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng?
- A. Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ.
- B. Duy trì bộ máy chính quyền cũ.
- C. Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh.
- D. Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 329318
Mĩ - cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào?
- A. Năm 1933.
- B. Năm 1931.
- C. Năm 1934.
- D. Năm 1932.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 329320
Trong hai năm đầu tiên (1926-1927), công cuộc công nghiệp hóa ở Liên Xô đã giải quyết được các vấn đề cơ bản là:
- A. nạn thất nghiệp, công nhân lành nghề, cải thiện đời sống.
- B. vốn đầu tư và cải thiện đời sống nhân dân.
- C. vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề.
- D. đào tạo cán bộ kĩ thuật, lương thực thực phẩm, cải thiện đời sống.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 329322
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 9133 nổ ra đầu tiên ở quốc gia nào?
- A. Đức.
- B. Mĩ.
- C. Pháp.
- D. Anh.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 329323
Mục đích chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
- A. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
- B. Để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
- C. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
- D. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 329325
Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là
- A. Đảng Xã hội dân chủ.
- B. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.
- C. Đảng Công nhân quốc gia xã hội.
- D. Đảng Cộng sản.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 329327
Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
- A. Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân.
- B. Bỏ chạy ra nước ngoài.
- C. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác.
- D. Bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.