Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 314913
Hoàn thành nội dung sau: Công lịch quy ước ...................
- A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
- B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
- C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm
- D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 314916
Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc tử giám thuộc nguồn tư liệu nào?
- A. Tư liệu hiện vật
- B. Tư liệu chữ viết.
- C. Tư liệu truyền miệng.
- D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 314919
Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
- A. Bầy người nguyên thủy.
- B. Công xã thị tộc.
- C. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
- D. Thị tộc mẫu hệ.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 314920
Hoàn thành nội dung sau: Lao động đã ....
- A. Tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy
- B. Giúp người nguyên thủy tiến hóa nhanh về hình dáng
- C. Giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn
- D. Làm cho loài Vượn người tiến hóa dần thành người tối cổ, người tinh khôn đồng thời nó thúc đẩy xã hội loài người phát triển tiến bộ hơn.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 314921
Có mấy nguồn tư liệu chính để hiểu và dựng lại lịch sử?
- A. 1 nguồn
- B. 2 nguồn
- C. 3 nguồn
- D. 4 nguồn
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 314922
Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại tư liệu gì?
- A. Tư liệu hiện vật
- B. Truyền miệng
- C. Ca dao, dân ca
- D. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 314923
Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.
- B. Dựa vào đường chim bay.
- C. Dựa vào quan sát các sao trên trời.
- D. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 314924
Người xưa làm ra Dương lịch bằng cách nào?
- A. dựa vào chu kì quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trăng
- B. dựa vào chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất
- C. dựa vào chu kì quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
- D. dựa vào chu kì quay của Mặt Trời xung quanh Trái Đất
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 314925
Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tác công cụ ...........
- A. khoảng 1000 năm TCN
- B. khoảng 2000 năm TCN
- C. khoảng 3000 năm TCN
- D. khoảng 4000 năm TCN
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 314926
Người ta đã phát hiện ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ...................
- A. những chiếc răng của Người tối cổ.
- B. những chiếc răng của Người tinh khôn.
- C. hàng loạt hang động, mái đá.
- D. một số đồ gốm, lưỡi cuốc đá
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 314927
Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là gì?
- A. quí tộc, nông dân công xã, nô lệ.
- B. địa chủ, nông dân.
- C. chủ nô, nô lệ.
- D. tiểu tư sản, nông dân công xã.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 314928
Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì?
- A. buôn bán với nước ngoài
- B. nông nghiệp và ngư nghiệp
- C. nông nghiệp và thủ công nghiệp
- D. thủ công nghiệp và thương nghiệp
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 314929
Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- A. Nam Phi
- B. Đông Phi
- C. Nam Mĩ
- D. Tây Phi
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 314930
Người tối cổ sống như thế nào?
- A. Theo bộ lạc.
- B. Theo thị tộc.
- C. Đơn lẻ.
- D. Theo bầy.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 314932
Quá trình tiến hoá của loài người diễn ra như thế nào?
- A. Vượn cổ ⇒ Người tối cổ ⇒ Người tinh khôn
- B. Vượn cổ ⇒ Người tinh khôn ⇒ Người tối cổ.
- C. Người tinh khôn ⇒ Người tối cổ ⇒ Vượn cổ
- D. Người tối cổ ⇒ Vượn cổ ⇒ Người tinh khôn.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 314934
Thời gian xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông là khi nào?
- A. cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN.
- B. cuối thiên niên kỉ III- đầu thiên niên kỉ IV.
- C. đầu thiên niên kỉ I TCN.
- D. cuối thế kỉ IV- đầu thế kỉ III TCN.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 314937
Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
- A. công nghiệp
- B. nông nghiệp
- C. thủ công nghiệp
- D. thương nghiệp
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 314938
Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu?
- A. Bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a
- B. Vùng các cao nguyên.
- C. Vùng đồng bằng.
- D. Lưu vực các dòng sông lớn.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 314942
Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
- A. Võ Nguyên Giáp.
- B. Hồ Chí Minh.
- C. Phạm Văn Đồng.
- D. Lê Duẩn.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 314944
Chữ tượng hình là gì?
- A. Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.
- B. Chữ viết đơn giản.
- C. Chữ theo ngữ hệ Latinh.
- D. Chữ cái a,b,c.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 314947
Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào?
- A. Thống trị và bị trị.
- B. Chủ nô và nô lệ.
- C. Quý tộc và nông dân công xã.
- D. Quý tộc và chủ nô.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 314958
Một thế kỉ là bao nhiêu năm?
- A. 10 năm.
- B. 100 năm.
- C. 1000 năm.
- D. 10000 năm.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 314960
Vật liệu người tinh khôn sử dụng để làm công cụ lao động là gì?
- A. Vỏ ốc.
- B. Đồ gốm.
- C. Đá, tre, gỗ, xương, sừng.
- D. Rìu, bôn, chày.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 314962
Tại quê hương Núi Thành (Quảng Nam), đã phát hiện dấu vết của người Tiền - sơ sử, thuộc di tích nào?
- A. Bàu Tró.
- B. Bàu Dũ.
- C. Quỳnh Văn.
- D. Hạ Long.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 314964
Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào?
- A. Người tối cổ- Người cổ – Người tinh khôn.
- B. Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn.
- C. Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.
- D. Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 314969
Trong hệ Mặt Trời, theo tứ tự xa dần Mặt Trời thì Trất Đất nằm ở vị trí thứ mấy?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 314971
Trái đất có hình dạng gì?
- A. Hình cầu
- B. Hình tròn
- C. Hình vuông
- D. Hình elíp
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 314972
Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
- A. Ngày đêm luân phiên
- B. Mùa trên Trái Đất
- C. Giờ trên Trái Đất
- D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 314975
Trái Đất vận động tự quay quanh trục theo hướng ........
- A. Từ Đông sang Tây
- B. Từ Bắc xuống Nam
- C. Từ Nam lên Bắc
- D. Từ Tây sang Đông
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 314977
Bán kính của Trái Đất là bao nhiêu?
- A. 40 076 km.
- B. 6378 km.
- C. 510 triệu km2.
- D. 149,6 triệu km.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 314981
Vị trí của điểm C được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyên 120oĐ và vĩ tuyến 10oB thì toạ độ địa lí của điểm C là bao nhiêu?
- A. C (10oB, 120oĐ).
- B. C (10oN, 120oĐ).
- C. C (10oB, 120oB).
- D. C (120oT, 10oB).
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 314983
Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu là gì?
- A. kí hiệu điểm.
- B. kí hiệu diện tích.
- C. kí hiệu đường.
- D. kí hiệu hình học.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 314984
Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?
- A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc.
- B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam.
- C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông.
- D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 314995
Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số gì?
- A. 1800
- B. 00
- C. 900
- D. 600
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 314998
Công việc phải làm khi vẽ bản đồ là gì?
- A. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí.
- B. Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ.
- C. Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 315001
Vì sao Trái Đất có sự sống?
- A. có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời
- B. có dạng hình cầu.
- C. có sự phân bố lục địa và đại dương.
- D. có kích thước rất lớn.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 315003
Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin- uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
- A. Anh
- B. Pháp
- C. Đức
- D. Liên Bang Nga
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 315006
Một bản đồ được xem là hoàn chỉnh, đầy đủ khi nào?
- A. có màu sắc và kí hiệu.
- B. có bảng chú giải.
- C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.
- D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 315009
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ điều gì?
- A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
- B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
- C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
- D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 315012
Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
- A. 24 giờ
- B. 21 giờ
- C. 23 giờ
- D. 22 giờ