YOMEDIA

Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương V môn Hóa học 8 năm 2019-2020 Trường THCS Bắc Hà

Tải về
 
NONE

Dưới đây là Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương V môn Hóa học 8 năm 2019-2020 Trường THCS Bắc Hà được HOC247 biên soạn, tổng hợp từ các trường trên cả nước đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các ôn tập kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài, đối chiếu bài làm của mình với đáp án để biết được khả năng của bản thân. HOC247 sẽ liên tục cập nhật những đề thi mới nhất để các em học sinh lớp 812 có nguồn tài liệu tham khảo đa dạng, ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

ADSENSE
YOMEDIA

TRƯỜNG THCS BẮC HÀ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG V

MÔN HÓA HỌC 8

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Xét các phát biểu:

1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.

2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.

3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.

4. Hiđro tan rất ít trong nước.

Số phát biểu đúng là:

A. 1.                B. 2.                C. 3.                D. 4.

Câu 2 + 3: Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng.

Câu 2: Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là:

A. 11,2 lít.       B. 13,44 lít.     C. 13,88 lít.     D. 14,22 lít.

Câu 3: Khối lượng đồng thu được là:

A. 38,4 gam.   B. 32,4 gam.    C. 40,5 gam.   D. 36,2 gam.

Câu 4: Cho khí H2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là:

A. 12 gam.      B. 13 gam.       C. 15 gam.      D. 16 gam.

Câu 5: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Fe3O4  +  8HCl  →  FeCl2  +  2FeCl3  +  4H2O.

B. CO2  +  NaOH  +  H2O  →  NaHCO3.

C. CO2  +  Ca(OH)2  →  CaCO3  +  H2O.

D. H2  +  CuO  →  H2O  +  Cu.

Câu 6: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:

A. Khí H2 là đơn chất.                                    B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt.                     D. Khí H2 có tính khử.

Câu 7: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là:

A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.

B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.

C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.

D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.

Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn  +  CuSO4  →  ZnSO4  +  Cu. 

B. 3Fe +  2O2 Fe3O4.

C. Cu  +  FeCl2  →  CuCl2  +  Fe.     

D. 2H2 +  O2   2H2O.

Câu 9: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:

A. Cu, H2SO4, CaO.               B. Mg, NaOH, Fe.

C. H2SO4, S, O2.                     D. H2SO4, Mg, Fe.

Câu 10: Ở cùng một điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây nhẹ nhất?

A. H2 và CO2.                         B. CO và H2.

C. CH4 và N2.                         D. C3H8 và N2.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần?        

A. Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4.

B. Al(OH)­3 ; H3PO4 ; H2SiO3 ; H2SO4.

C. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H3PO4.

D. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4.

Câu 2: Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất: NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt là:

A. –3, +5, +2, +4, 0, 1.                       B. –3, +5, +2, +4, 0, +1.

C. –3, –5, +2, –4, –3, 1.                      D. –4, +6, +2, +4, 0, +1.

Câu 3: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 2. Hợp chất của R với H có công thức là H2S. R phản ứng vừa đủ với 12,8 gam phi kim X thu được 25,6 gam XR2. Nguyên tố R và X là:

A. N và S.       B. O và P.       C. O và S.       D. F và O.

Câu 4: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thứ tự chu kì bằng:

A. Số electron lớp ngoài cùng.           B. Số lớp electron.     

C. Số hiệu nguyên tử.                         D. Số electron hóa trị.

Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n – 1)d5 ns1 (với n  ≥  4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì n, nhóm IB.                          B. Chu kì n, nhóm VIA.

C. Chu kì n, nhóm IA.                         D. Chu kì n, nhóm VIB.

Câu 6: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là:

A. Các nguyên tố d và f.                    B. Các nguyên tố p.

C. Các nguyên tố s và p.                     D. Các nguyên tố s.

Câu 7: Để hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al cần dùng 0,8 mol HCl. Khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 1,2 gam.     B. 2,4 gam.      C. 4,8 gam.     D. 7,2 gam.

Câu 8: Các nguyên tố: N, Si, O, P có tính phi kim được xếp theo chiều tăng dần là:          

A. Si < N < P < O.                  B. P < N < Si < O.

C. O < N < P < Si.                  D. Si < P < N < O.

Câu 9: Các nguyên tố Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hóa trị cao nhất với oxi là:

A. Mg, Al, C, S, Cl.                B. Cl, Mg, Al, C, S.

C. S, Cl, C, Mg, Al.                D. Cl, C, Mg, Al, S.

Câu 10: Cho 4,8 gam kim loại X (thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 19 gam muối. X là: 

A. Ca.              B. Ba.              C. Mg.             D. Zn.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Số nguyên tố thuộc chu kì 3 và 6 lần lượt là:

  A. 8, 18.           B. 18, 8.             C. 8, 32.             D. 32, 8.

Câu 2: Cho 0,6 gam một kim loại X nhóm IIA tác dụng hết với nước giải phóng 0,336 lít khí H2 (ở đktc). Xét các phát biểu:

1. Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ne] 4s2.

2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X không có electron độc thân.

3. X là kim loại kiềm.                         

4. X thuộc chu kì 4 của bảng HTTH.

5. Hóa trị của X trong oxit cao nhất là II.

  Số phát biểu sai là:

  A. 1.                      B. 2.                     C. 3.                       D. 4.

Câu 3: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng HTTH thì:

  A. Phi kim mạnh nhất là Iot. B. Kim loại mạnh nhất là Liti.

  C. Phi kim mạnh nhất là Flo. D. Kim loại yếu nhất là Xesi.

Câu 4: Cặp chất có tính chất tương tự nhau là:

  A. Mg và Ca.          B. S và Cl.                 C. Ca và Br.                 D. S và Mg.

Câu 5: X là nguyên tố thuộc nhóm IA, Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức:

  A. XY.                     B. XY7.                       C. XY2.                       D. XY.

Câu 6: Nguyên tố R có cấu hình electron là [He] 2s2 2p3. Công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là:

  A. RH2, RO.             B. RH3, R2O5.             C. RH4, RO2.             D. Kết quả khác.

Câu 7: Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng HTTH. Nguyên tử của nguyên tố đó có:

  A. 3 electron lớp ngoài cùng.            B. 6 lớp electron.

  C. 6 electron hóa trị.                            D. Số khối là 36.

Câu 8: X là oxit của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng HTTH, có tỉ khối so với metan là 4. X là (Biết KLNT của S, Se, Te lần lượt là 32, 79, 128):

  A. SO3.                      B. SO2.                        C. SeO3.          D. TeO2.

Câu 9: Hiđroxit cao nhất của R có dạng HRO4. R tạo với hiđro một hợp chất khí có chứa 2,74% H theo khối lượng. Xét các phát biểu:

1. Ở điều kiện thường, R đơn chất dễ dàng phản ứng với H2.

2. R thuộc nhóm nguyên tố halogen (nhóm VIIA).

3. Số oxi hóa thấp nhất của R là –1.

4. R là một phi kim điển hình.            

5. Độ âm điện của R > Br > I.

  Số phát biểu đúng là:

  A. 2.               B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 10: Một nguyên tố Y có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí đối với hiđro, phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro. Y là:

  A. Si.             B. S.                C. N.               D. C.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  A. Electron có khối lượng là 0,00055 đvC có điện tích là 1–.

  B. Trong nguyên tử, số proton bằng số electron.

  C. Proton có khối lượng là 1,0073 đvC có điện tích là 1+.

  D. Nơtron có khối lượng là 1,0073 đvC và có điện tích là 1+.

Câu 2: Đồng vị là các dạng của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số … trong hạt nhân nguyên tử nhưng có … khác nhau vì có chứa số … khác nhau.

  A. proton, nơtron, electron.                     B. proton, số khối, nơtron.

  C. electron, số khối, nơtron.                    D. electron, nơtron, số khối.

Câu 3: Khối lượng nguyên tử 24Mg = 39,8271.10-27 kg. Cho biết 1đvC = 1,6605.10-24 gam. Khối lượng nguyên tử 24Mg tính theo đvC bằng:

  A. 23,985.                 B. 24,000.                   C. 66,133.                    D. 23,985.10-3.

Câu 4: Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H2O là:

  A. 0,2989.1023.          B. 0,3011.1023.            C. 1,2044.1023.            D. 10,8396.1023.

Câu 5: Cho 7Li = 7,016. Phát biểu nào dưới đây đúng cho 7Li?

  A. 7Li có số khối lá 7,016.    

B. 7Li có nguyên tử khối là 7,016.

  C. 7Li có khối lượng nguyên tử là 7,016 gam.

  D. 7Li có khối lượng nguyên tử là 7,016 đvC.

Câu 6: Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp là:

  A. 40%.                  B. 50%.                       C. 60%.                       D. 70%.

Câu 7: Số oxi hóa của N trong các chất, ion tăng dần theo thứ tự:

  A. NO < N2O < NH3 < NO .          

B. NH  < N2 < N2O < NO < NO  < NO .

C. NH3 < N2 < NO  < NO < NO .

D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5.

Câu 8: Số oxi hóa của Fe trong FexOy là:

  A. +2x.                       B. +2y.                        C. +2y/x.                    D. +2x/y.

Câu 9: Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? A. CaCO3 → CaO + CO2.

B. 2NaHSO3 → Na2SO3 + SO2 + H2O.

C. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2.

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Câu 10: Trong các phản ứng dưới đây:

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.              

b) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.

c) CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl.             

d) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.

Số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 1.                B. 2.                C. 3.                D. 4.          

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 5:

Câu 1: Ở trạng thái cơ bản: phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y là np2n+1 (n ≥ 1). Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 7. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiêu hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Y là 20 hạt. Nhận xét đúng là:

  A. Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7.

  B. Hiđroxit của Z có tính bazơ.

  C. Nguyên tố X và Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp.

  D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.

Câu 2: Cho các đại lượng và tính chất:

(1) Tính kim loại và tính phi kim.       

(2) Số lớp electron.

(3) Số electron trong nguyên tử.                    

(4) Số electron lớp ngoài cùng.

(5) Số proton. 

(6) Tính axit và bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.

  Các đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn là:

  A. 1, 2, 4, 6.              B. 1, 2, 4, 5.                 C. 1, 4, 6.                  D. 1, 3, 4, 5.

Câu 3: Cấu hình nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản có 7 electron lớp L. Công thức hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là:

  A. HR và R2O.          B. HR và R2O7.           C. H2R và R2O.          D. HR và HRO4.

Câu 4: Hòa tan 12,5 gam rắn X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cô cạn Y được m (gam) hỗn hợp muối khan. Giá trị m là:

  A. 40,5.                      B. 40,7.                 C. 40,9.                     D. 40,8.

Câu 5: Trong chu kì 3, nguyên tố có bán kính lớn nhất là:

  A. Clo.                       B. Natri.                C. Agon.                     D. Magie.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 6,9081 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:

  A. Ca và Sr.             B. Be và Mg.           C. Mg và Ca.               D. Sr và Ba.

Câu 7: Hợp chất có công thức phân tử M2X với tổng số hạt cơ bản trong 1 phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số khối của X, M lần lượt là:

  A. 23, 32.                B. 23, 34.                 C. 34, 23.                     D. 32, 23.

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt (p, e, n) là 46. Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện ở vỏ nguyên tử là 1 hạt. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:

  A. Chu kì 3, nhóm IIIA.                   B. Chu kì 4, nhóm VB.

  C. Chu kì 3, nhóm VA.                     D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. Nguyên tố kim loại là:

  A. Z.                          B. Y.                              C. X.                             D. X và Y.

Câu 10: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện:

  A. I, Br, Cl, F.             B. F, Cl, Br, I.                 C. I, Br, F, Cl.               D. Br, I, Cl, F.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ 1

1 B

2 B

3 A

4 B

5 D

6 B

7 C

8 D

9 A

10 C

11 B

12 B

13 A

14 D

15 C

16 A

17 C

18 B

19 C

20 D

21 C

22 A

23 A

24 C

25 B

26 A

27 D

28 B

29 D

30 C

31 B

32 C

33 A

34 C

35 D

36 B

37 B

38 C

39 A

40 D

ĐỀ 2

1 A

2 B

3 C

4 D

5 D

6 C

7 B

8 D

9 A

10 C

11 D

12 B

13 A

14 C

15 D

16 B

17 C

18 A

19 D

20 B

21 C

22 C

23 A

24 D

25 B

26 D

27 C

28 B

29 A

30 D

31 A

32 D

33 C

34 D

35 B

36 D

37 C

38 D

39 A

40 C

ĐỀ 3

1 C

2 B

3 C

4 A

5 D

6 B

7 C

8 B

9 D

10 A

11 C

12 D

13 C

14 A

15 D

16 B

17 A

18 D

19 C

20 A

21 D

22 B

23 B

24 C

25 D

26 D

27 B

28 A

29 D

30 D

31 C

32 A

33 A

34 C

35 B

36 D

37 C

38 A

39 B

40 D

 

 ĐỀ 4

1 D

2 B

3 A

4 C

5 D

6 B

7 B

8 C

9 C

10 A

11 B

12 C

13 D

14 C

15 B

16 B

17 D

18 A

19 A

20 C

21 B

22 C

23 D

24 C

25 C

26 D

27 C

28 B

29 A

30 A

31 D

32 C

33 D

34 B

35 A

36 C

37 A

38 D

39 A

40 D

 

ĐỀ 5

1 B

2 C

3 A

4 C

5 B

6 C

7 D

8 C

9 A

10 A

11 D

12 C

13 A

14 D

15 B

16 A

17 B

18 C

19 C

20 D

21 A

22 B

23 B

24 D

25 C

26 A

27 C

28 B

29 D

30 B

31 B

32 C

33 D

34 C

35 D

36 C

37 A

38 D

39 B

40 D

 

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương V môn Hóa học 8 năm 2019-2020 Trường THCS Bắc Hà. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF