YOMEDIA

Hỏi đáp về Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 8

ATNETWORK

Danh sách hỏi đáp (28 câu):

NONE
  • From Apple Cách đây 3 năm
    Chọn 1 đoạn văn trong văn bản nào đó mà theo em có sử dụng rất nhiều từ địa phương để phân tích

    03/08/2021 |    0 Trả lời

    Theo dõi (0)
    0
    2 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
    nb long Cách đây 4 năm

     Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câutrình bày để làm  niềm tự hàokhẳng định độc lậpchủ quyền dân tộc của Nguyễn Trãi được thể hiện trong đoạn trích trênđoạn văn  sử dụng một câu phủ địnhgạch chân  chú thích  câu văn đó. 

    22/05/2021 |    0 Trả lời

    Theo dõi (0)
    0
    10 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Rachel Bennett Cách đây 4 năm

    Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu:

    Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai vị khách lạ, có thể đoán là một người cha và một người con. Người cha bị mù, người con trai đi bên cạnh ân cần dìu cha. Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang là một học sinh. Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi. Cậu nói to: “Cho hai bát mì bò!”. Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay. Tôi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta nhoẻn miệng cười biết lỗi, rồi chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường, phía sau lưng tôi, khẽ bảo với tôi rằng chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi thắc mắc, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, tôi đoán cậu không đủ tiền, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười thông cảm với cậu. Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, thương yêu chăm sóc: “Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!”. Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. “Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội”. Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên nụ cười ấm áp và mãn nguyện. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người con trai không hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, rồi anh lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả về bát mì của cha. Cứ lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha cứ gắp lại đầy, gắp mãi không hết. “Cái quán này thật tử tế quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt”. Ông lão cảm động nói. Đứng bên cạnh họ, tôi chợt thấy tim mình thắt lại, trong bát chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve. Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: “Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này”. “Ừ, ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bò là bổ dưỡng lắm đấy con ạ”. Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết từ khi nào, bà chủ cũng đã ra đứng cạnh tôi, lặng lẽ nhìn hai thực khách đặc biệt. Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một đĩa thịt bò thơm phức, bà chủ đưa mắt ra hiệu bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con nọ. Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một lúc, bàn này chỉ có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: “Anh để nhầm bàn rồi thì phải?, chúng tôi không gọi thêm thịt bò.” Bà chủ dịu dàng bước lại chỗ họ: “Không nhầm đâu, hôm nay chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, đĩa thịt này là quà biếu khách hàng”. Cậu con trai mỉm cười, không hỏi gì thêm. Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào trong một cái túi nhựa. Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha con ăn xong, tính tiền, rồi dõi mắt tiễn họ ra khỏi quán. Mãi khi cậu Trương đi thu dọn bát đĩa, chúng tôi bỗng nghe cậu kêu lên khe khẽ. Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền của một đĩa thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng.

    Câu 1: Xét theo mục đích nói, câu: " Cho hai bát mì bò! " thuộc kiểu câu gì và được dùng để làm gì?

    Câu 2: Hãy lí giải tại sao cậu con trai lại kín đáo trả lại tiền đĩa thịt bò mà trước đó bà chủ quán mời hai cha con?

    19/04/2021 |    0 Trả lời

    Theo dõi (0)
    0
    8 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tran Chau Cách đây 4 năm

    24/02/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Trọng Nhân Cách đây 4 năm

    23/02/2021 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Như Uyển Cách đây 4 năm

    Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu t ẩn dụ trong câu văn : "Chưa bao giờ hai từ “Đoàn kết” lại được nhắc đến nhiều như vậy bởi những nhà lãnh đạo các quốc gia, tổ chức quốc tế trong bối cảnh “cơn sóng thần” COVID-19 khiến toàn cầu chao đảo."

    18/02/2021 |    0 Trả lời

    Theo dõi (0)
    0
    4 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bỉ Ngạn Cách đây 4 năm
    1 hình

    10/06/2020 |    0 Trả lời

    Theo dõi (0)
    0
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hang Nguyen Cách đây 5 năm
    Thuyết minh cây phượng vĩ

    24/12/2019 |    0 Trả lời

    Theo dõi (0)
    0
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Nhật Minh Cách đây 6 năm

    ba , dượng , ông vãi , mạ , u là từ xưng hô ở đâu
    Chỉ ra thêm vài từ xưng hô ở địa phương và chỉ ra ở vùng nào
    Ai giúp với

    19/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bánh Mì Cách đây 6 năm

    Có bạn nào biết cÁc từ địa phương 3 vùng miền nam, bắc trung, ko + từ toàn dân nữa. Giúp mình với huhu

    01/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mai Rừng Cách đây 6 năm

    Tìm 10 từ ngữ địa phương và 10 biệt ngữ Xã hội??? Mik sắp thi ròi giúp mik nhen

    20/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Ha Ku Cách đây 6 năm

    <Vú> có phải từ địa phương k vây

    02/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • bach hao Cách đây 6 năm

    đọc thông tin sau , chú ý sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân

    khác với từ ngữ toàn dân , từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định

    02/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 6 năm

    Ghi lại 10 từ ngữ địa phương ( ghi rõ địa phương sử dụng ) và những từ ngữ toàn dân tương ứng

    05/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bình Nguyen Cách đây 6 năm

    giải các từ ngữ đia phương sau: theo,mì ,mè,vô, trúng tủ

    06/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Hiền Cách đây 6 năm

    1. Tại sao trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữa địa phương và biệt ngữ xã hội ?

    - Đồng chí nhớ nữa ,

    Kể chuyện Bình Trị Thiên ,

    Cho bầy tui nghe

    Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

    - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ ,

    Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri .

    - nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy , khó mõi lắm .

    06/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thu hằng Cách đây 6 năm

    tại sao trong một số sáng tác thơ văn tác giả vận dụng một số từ ngữ địa phương? cho vd minh họa và gthich tác dụng?

    07/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hoàng duy Cách đây 6 năm

    Sưu tầm từ ngữ địa phương là các đại từ xưng hô các vùng miền.

    07/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Hồng Tiến Cách đây 6 năm

    Viết 1 câu văn biểu cảm về người thân có sử dụng ngôn ngữ địa phương ?

    20/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Vân Cách đây 6 năm

    1.khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì? tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? 2.tại sao trong các đoạn văn,thơ sau đây,tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

    20/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Thị Trang Cách đây 6 năm

    Viết bài văn kể lại những kỉ nệm ngày đầu tien đi học

    07/11/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (1)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Van Tho Cách đây 6 năm

    Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó

    08/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Anh Hưng Cách đây 6 năm

    tìm cho tớ một số từ ngữ địa phương với từ toàn dân với các bạn

    08/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Sasu ka Cách đây 6 năm

    qua nhân vật chị dậu em hãy nêu suy nghĩ của mình về người nông dân trước cách mạng tháng 8(đoạn văn ngắn)

    ^^giúp mk nha nhanh nhanh chìu nay mk học rồi^^

    08/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Anh Hưng Cách đây 6 năm

    Tìm các từ ngữ địa phương về cây cối,con vật,hoa quả,đồ vật ( mỗi loại 20 từ , thiếu cũng k sao nhưng thiếu ít thôi nha )

    từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
    Con vật

    Cây cối

    Đồ vật

    Hoa quả

    09/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON