Sau khi học xong bài Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (98 câu):
-
Van Tho Cách đây 6 năm
lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939
nước thời gian nội dung sự kiện trung quốc ấn độ indonexia viet nam 09/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Xuân Ngạn Cách đây 6 năm
Quan sát các hình ảnh, hãy nêu hiểu biết của em về các nhân vật lịch sử trong hình 1 và phong trào độc lập dân tộc của nhân vật các nước châu Á những năm 1918 - 1939 liên quan đến các nhân vật đó.
08/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyThùy Nguyễn Cách đây 6 nămVì sao nói phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.
12/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Khánh Linh Cách đây 6 nămHoàn thành bảng về phong trào độc lập dân tộc giai đoạn 1918-1939 ở các nước và khu vực châu Á.
Quốc gia, khu vực
Phong trào đấu tranh
Trung Quốc
Mông Cổ
Ấn Độ
Thổ Nhĩ Kì
Đông Nam Á
13/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Vũ Hải Yến Cách đây 6 nămTrình bày những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á giữa hai cuộc Chiến Tranh thế giới (1918-1939) và nêu nhận xét.
13/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Sơn Ca Cách đây 6 nămnêu nét chính của một số phong trào tiêu biểu ở đông dương
13/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Bảo An Cách đây 6 năm1. Em hãy chỉ ra sự khác biệt quan trọng giữa Phong trào Ngũ Tứ và Cách mạng Tân Hơi ?
(Gợi ý: Em hãy dựa vào khẩu hiệu đấu tranh và những diễn biến của hai biến cố đó.)
2. Em nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
A. Tầng lớp tri thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.
B. Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
C. Các đảng cộng sản được thành lập ở hầu hết các nước Đông Nam Á.
D. Trong phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện những chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn.
E. Do bị đàn áp dữ dội, phong trào độc lập dân tộc chỉ diễn ra ở một vài nước có trình độ phát triển cao.
F. Các cuộc nổi dậy đều giành được thắng lợi.
3. Em hãy lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới theo khu vực địa lý.
THỜI GIAN ĐÔNG BÁC Á ĐÔNG NAM Á NAM Á TÂY Á 1–5–1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc ........................................ ..................................... ...................................... 1919 – 1922 .............................................. ........................................ ...................................... Chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì 1921 – 1924 Cách mạng Mông Cổ ........................................ ...................................... ...................................... Thập niên 1920 .............................................. ........................................ Phong trào tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc Ấn Độ. ...................................... 1926 – 1927 Chiến tranh cách mạng chống quân phiệt Trung Quốc Khởi nghĩa Xu-ma-tra, Gia-va ở In-đô-nê-xi-a ...................................... ...................................... 1927 – 1937 Nội chiến ở Trung Quốc (giữa hai đảng Quốc – Cộng) ........................................ ...................................... ...................................... 1930 – 1931 .............................................. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam ...................................... ...................................... 1901 – 1936 .............................................. Khởi nghĩa ở Lào do Ông Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy ...................................... ...................................... 1930 – 1935 .............................................. Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản ở Cam-pu-chia di Achan Hem- chiêu đứng đầu. ...................................... ...................................... 4. Đến năm 1940, khi phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á thì phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đã có sự thay đổi gì ?
5. Em hãy kể tên và cung cấp một vài thông tin về tiểu sử các nhà lãnh đạo phong trào dân tộc ở châu Á trong giai đoạn này.
13/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (1)minh vương Cách đây 6 nămKể tên tất cả các nước thuộc Châu Á
17/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Trang Cách đây 6 nămLập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
17/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Trần Cách đây 6 năm-trong những năm 1918-1939, phong trào độc lập dân tộc pử đông nam á có những nét gì mới?
-nêu một sô phong trào tiêu biểu dã nổ ra?
-nhận xét gì vê các phong trào ở các nc đông nam á trong thời gian trên
19/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu hằng Cách đây 6 nămem có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước đông nam á
19/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 6 năm1)lập bảng thống kê chính sách cộng sản thời chiến và kinh tế mới
2)THỐNG KÊ các phong trào đấu tranh dân tộc ở châu á cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX
3)nêu nét chung của phong trào độc lập ở châu á
21/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trịnh Lan Trinh Cách đây 6 nămvì sao quốc-cộng phải đình chỉ nội chiến vào tháng 7 năm 1937
22/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 6 nămvì sao giai đoạn 1 (1926-1927) trong phong trào cách mạng ở trung quốc gọi là cuộc chiến tranh bắc phạt
22/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thuy linh Cách đây 6 nămtìm nét chung về phong trào độc lập dân tộc
22/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Truc Ly Cách đây 6 nămtình hình chung phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918 - 1939 )
26/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sam sung Cách đây 6 năm1.Trình bày tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ,Nhật Bản trong những năm 20 của thế kỷ XX? Rút ra điểm giống nhau và khác nhau
2.Trình bày tóm tắt diễn biến và ý nghĩa của Cách Mạng Tháng 10 Nga
3.Nét mới trong phong trao độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)
4.Nguyên nhân,hậu quả của 2 cuộc chiến tranh thế giới.Thái độ của em về chiến tranh như thế nào?29/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo Lộc Cách đây 6 nămnét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu á thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là j????
29/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Anh Hưng Cách đây 6 năm1. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?
2. Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939
29/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 6 năm1. Trình bày đặc điểm về dân số của châu Á
2. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và đô thị ở châu Á
Giúp mk nhank nka mai mk nộp rồi
05/12/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Thuy Cách đây 6 nămĐiểm nổi bật của phong trào đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 – 1939 là
A. các cuộc khởi nghĩa diễn ra quyết liệt, kéo dài.
B. phong trào tuy phát triển mạnh nhưng lẻ tẻ, tự phát nên bị đàn áp dã man.
C. chưa có sự liên kết đấu tranh của phong trào giữa ba nước Đông Dương.
D. chủ nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá rộng rãi, tạo cơ sở cho sự ra đời của Đảng Cộng sản sau này.
19/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Nguyễn Cách đây 6 nămNêu nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939.
19/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo bo Cách đây 6 nămLãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 là
A. Đảng Quốc dân. C. Đảng Cộng sản.
B. Đảng Quốc đại. D. Đảng Hồi giáo yêu nước
19/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8