YOMEDIA

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 28: Sự nở vì nhiệt

ATNETWORK

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

  • Câu 1:

    Chọn câu phát biểu sai.

    • A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.   
    • B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
    • C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.       
    • D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
  • Câu 2:

    Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

    • A. Rắn, lỏng, khí.          
    • B. Rắn, khí, lỏng.
    • C. Khí, lỏng, rắn.      
    • D. Khí, rắn, lỏng.
  • Câu 3:

    Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khí nở vì nhiệt ... chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ... chất rắn.

    • A. nhiều hơn - ít hơn.  
    • B. nhiều hơn - nhiều hơn.
    • C. ít hơn - nhiều hơn.         
    • D. ít hơn - ít hơn.
    • A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.
    • B. Thể tích tăng.
    • C. Thể tích giảm.
    • D. Cả ba kết luận trên đều sai.
  • Câu 5:

    Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

    • A. khối lượng của vật giảm đi.    
    • B. thể tích của vật giảm đi.
    • C. trọng lượng của vật giảm đi.   
    • D. trọng lượng của vật tăng lên.
  • Câu 6:

    Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì

    • A. chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng.
    • B. chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng.
    • C. chỉ có chiều cao tăng.
    • D. chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi.
  • Câu 7:

    Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

    • A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
    • B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
    • C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
    • D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
    • A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau.
    • B. Cây thước làm bằng nhôm.
    • C. Cây thước làm bằng đồng.
    • D. Các phương án đưa ra đều sai.
    • A. Vì răng dễ vỡ.   
    • B. Vì răng dễ bị ố vàng 
    • C. Vì răng dễ bị sâu.   
    • D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.
  • Câu 10:

    Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình không đậy nút?

    • A. Khối lượng của lượng khí tăng.       
    • B. Thể tích của lượng khí tăng.
    • C. Khối lượng riêng của lượng khí giảm.    
    • D. Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi.
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON