-
Câu hỏi:
Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía Nam, khai hoang, mở đất tại đâu?
- A. Thuận Hóa, Quảng Nam,…
- B. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,…
- C. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,…
- D. Mô Xoài, Bến Nghé, Sài Gòn,…
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án đúng là: D
Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Năm 1558,Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá và mười hai năm sau ông kiêm luôn trân thủ
- Việc người Việt thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa dưới thời các chúa Nguyễn có ý ngĩa như thế nào?
- Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư biên soạn thế kỉ XVII
- Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây
- Địa danh nào dưới đây không phải là trung tâm giao thương ở vùng đất phía nam vào giữa thế kỉ XVIII?
- Cuối thế kỉ XVII, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 dinh là gì?
- Vùng đất thuộc Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay được sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong vào năm nào?
- Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía Nam, khai hoang, mở đất tại đâu?
- Vào năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân từ Tuy Viễn vào khai hoang
- Vào cuối thế kỉ XV, đạo Quảng Nam được thành lập, tên gọi Quảng Nam” có nghĩa là gì