-
Câu hỏi:
Sự mục nát của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
- A. Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
- B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.
- C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn ở vùng Tây Sơn.
- D. Tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án đúng là: A
Sự mục nát của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả: đời sống nhân dân cơ cực, nông dân nổi dậy khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế ở Đàng Ngoài của Đại Việt vào giữa thế kỉ XVIII?
- Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất bùng nổ vào năm nào?
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu?
- Trong những năm 1741 - 1751, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo?
- Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) diễn ra chủ yếu tại địa phương nào của Đàng Ngoài?
- Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã
- Sự mục nát của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?