-
Câu hỏi:
Phản ứng cháy của khí metan CH4 trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nước
a) Viết phương trình hoá học.
b) Trong phản ứng số nguyên tử của nguyên tố nào giữ nguyên trước và sau phản ứng?
c) Phân tử của chất nào biến đổi, phân tử của chất nào tạo thành?
d) Nêu cách làm thí nghiêm để chứng minh rằng sự cháy của metan là hiện tượng hoá học?
Lời giải tham khảo:
a) Phương trình của phản ứng:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
b) Số nguyên tử cùa các nguyên tố đều giữ nguyên (không thay đổi) trước và sau phản ứng.
c) Liên kết trong phân tử của metan CH4 và phân tử Oxi O2 bị phá vỡ, phân tử tách các nguyên tử. Một nguyên tử C liên kết với 2 nguyên tử O tạo phán tử CO2. Hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O tạo phân tử H2O
d) Để chứng minh sự cháy của metan là hiện tượng hoá học phải chứng minh sản phẩm của phản ứng là những chất mới sinh. Làm lạnh toàn bộ sản phẩm có hơi nước xuất hiện, rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch nước vôi trong dư, nước vôi vẩn đục chứng tỏ có khí CO2. H2O và CO2 là những chất có tính chất khác chất ban đầu là CH4 và O2.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong phương trình hoá học sau: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2OHệ số của các chất trong phương trình hoá
- Đốt cháy khí butan C4H10 trong khí oxi sinh ra khí cachonic và nước.
- Cho natri vào nước thu được NaOH và khí hiđro, phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng thí nghiệm trên?
- Đốt cháy 32 gam khí oxi với khí hiđro thu được 36 cm3 nước (lỏng) (khối lượng riêng của nước là lg/ml).
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng nào dưới đây?
- Cho phương trình hoá học: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2Tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia và tạo thành
- Điền hộ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các ch�
- Phản ứng cháy của khí metan CH4 trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nướca) Viết phương trình hoá học.
- Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.a) Viết phương trình hoá học.