-
Câu hỏi:
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào sau đây nổi bật?
- A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa
- B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa
- C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị
- D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật là vơ vét, đàn áp, chia để trị.
- Tùy tình hình cụ thể mà mỗi nước thực dân có chính sách cai trị, bóc lột khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đều có những điểm nổi bật: Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp ở thuộc địa, tăng các loại thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước.
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Xung đột Trịnh - Nguyễn đã lấy sông nào sau đây làm ranh giới gữa hai đàng?
- Đằng ngoài do ai cai quản?
- Lũy Thầy được xây dựng vào năm nào sau đây?
- Đâu là hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều?
- Nguyễn Hoàng qua đời vào khoảng thời gian nào sau đây?
- Vị thủ lĩnh nào sau đây đã lãnh đạo thổ dân đảo Mác-tan chống lại sự xâm nhập của thực dân Tây Ban Nha (năm 1521)?
- Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào sau đây nổi bật?
- Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á vẫn còn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
- Những nước nào sau đây xâm nhập vào In-đô-nê-xi-a vào thế kỉ XVI?
- Đầu thế kỉ XVI, Nước ta rơi vào hoàn cảnh như thế nào?